Chăm chú nghe và ghi toàn bộ bài giảng 1

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học theo chương trình đào tạo bằng kép tại trường đại học ngoại ngữ, đại học quốc gia hà nội (Trang 68)

Bảng 3.2 : Khảo sát ý kiến về mức độ khả thi của các biện pháp

2 Chăm chú nghe và ghi toàn bộ bài giảng 1

giảng 32 32 46 63 22 5 0 0

3

Tham gia các hoạt động học tập trên lớp: trả lời câu hỏi, trình bày ý kiến, thuyết trình nhóm, thảo luận, đóng vai....

0 11 17 26 58 53 25 10

4

Học bài và làm bài tập về nhà theo vở ghi và giáo trình kết hợp với tài liệu tham khảo

0 0 37 43 38 40 25 17 5 Chủ động phát hiện và tìm cách lấp lỗ

hổng của mình trong kiến thức 0 0 18 37 72 43 10 20 6 Sử dụng thư viện, internet,... để bổ

sung thêm kiến thức đã học trên lớp 0 0 15 17 58 63 27 20 7 Tự tổ chức việc học tập ngoài giờ lên

lớp 0 0 22 26 68 61 10 13

8 Hệ thống hố, tóm tắt các phần đã

được học 0 0 8 22 25 33 67 45

Hầu hết các SV đánh giá việc tự tổ chức học tập ngồi giờ lên lớp của mình đạt mức TB và Yếu. Các GV cũng có các đánh giá tương tự. Trong thực tế, có thể khẳng định GV khơng kiểm sốt được việc tự học của SV.

Hoạt động được đánh giá yếu nhất trong các hoạt động cơ bản được nêu ra là hệ thống hố, tóm tắt các phần đã học. Hầu hết SV chỉ nắm được những kiến thức lý thuyết chung chung, khả năng khái quát hoá và thực hành đều rất hạn chế. Qua số liệu điều tra và các phân tích trên cho thấy phương pháp học tập của SV được đánh giá thực hiện chưa tốt. Kết quả khảo sát đã đánh giá đúng thực trạng phương pháp học tập của SV và cho thấy việc thực hiện phương pháp học tập còn nhiều hạn chế, điều đó ảnh hưởng khơng ít đến chất lượng học tập.

2.2.3. Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập tại Đại học ngoại ngữ -ĐHQGHN ngoại ngữ -ĐHQGHN

Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của SV của trường được thể hiện trong bảng 2.9. Trường thường xuyên chỉ đạo các khoa, bộ môn và GV thực hiện nghiêm quy chế kiểm tra, thi, xét tốt nghiệp qua các buổi giao ban hàng tuần, trong các buổi họp chuyên môn và qua các văn bản hướng dẫn, quy định cụ thể về quy chế. Cụ thể, nhà trường đã chỉ đạo các tổ bộ môn, GV thực hiện việc kiểm tra đủ số bài điều kiện theo quy định của từng môn gắn với số tín chỉ và nội dung kiểm tra điều kiện của từng môn học trên cơ sở khung chương trình đào tạo nhà trường đã duyệt. Thực trạng quản lý công tác kiểm tra việc tổ chức thi, kiểm tra hết môn, thi tốt nghiệp được thực hiện khá nghiêm túc, đúng quy chế đảm bảo sự cơng bằng, chính xác cho SV. Khi được hỏi về việc chỉ đạo các khoa, bộ môn, GV thực hiện nghiêm quy chế kiểm tra, thi, xét tốt nghiệp, đa số các ý kiến đánh giá đều tập trung vào loại tốt, có tới 73% ý kiến CBQL và 82% GV đánh giá tán đồng với mức trên.

Bảng 2.9: Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra – đánh giá (KTĐG) kết quả học tập của SV TT Nội dung Mức độ thực hiện (%) Tốt Khá T.B Yếu CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV 1

Chỉ đạo các khoa, bộ môn, GV thực hiện nghiêm quy chế KT, thi, xét lên lớp, xét tốt nghiệp

73 82 25 18 2 0 0 0

2 Quản lý việc triển khai đổi

mới KT-ĐG 51 42 36 44 9 11 4 3

3 Chỉ đạo tổ bộ môn kiểm tra

định kỳ sổ điểm của GV 0 2 13 12 68 65 19 21

4 Tổ chức thanh tra, giám sát

thi, kiểm tra 28 35 39 46 33 19 0 0

5 KT việc chấm bài KT, bài

thi học kỳ 0 0 11 12 21 25 68 63

6 Phân tích kết quả, phân loại

học tập của SV 33 31 39 33 28 31 0 5

Về mức độ quản lý việc triển khai đổi mới kiểm tra đánh giá(KTĐG), các ý kiến tập trung chủ yếu từ mức Khá trở lên. Tuy nhiên việc chỉ đạo tổ bộ môn kiểm tra định kỳ sổ điểm của GV thì trái ngược, hầu hết các ý kiến của

CBQL và GV đều thống nhất và chủ yếu tập trung ở mức độ TB (có tới 68% CBQL và 65% GV đánh giá ở mức trên).

Đối với việc tổ chức thanh tra, giám sát thi, kiểm tra thì các ý kiến chưa được thống nhất, có tới 33% CBQL đánh giá ở mức TB trong khi chỉ có 19% GV tán đồng. Điều này cho thấy hoặc là các đối tượng khảo sát đánh giá chưa chính xác, hoặc có vấn đề trong khâu quản lý. Tuy nhiên, kiểm tra việc chấm bài kiểm tra, bài thi học kỳ chưa thực sự tốt do số lượng, số lần kiểm tra liên tục, trong khi các CBQL và thanh tra làm công tác kiêm nhiệm nên rất bận. Kết quả khảo sát cho thấy các ý kiến rất thống nhất và đánh giá tập trung ở mức Yếu. Yêu cầu đổi mới khâu KTĐG kết quả học tập là rất cần thiết, hình thức KTĐG chi phối rất lớn tới chất lượng HĐDH.

2.2.4. Thực trạng quản lý CSVC, thiết bị phục vụ hoạt động dạy học

Bảng 2.10. Thực trạng cơ sở vật chất của cơ sở giáo dục đại học (Năm 2012-2013)

STT Nội Dung ĐV tính Tổng số

I Diện tích đất đai đơn vị đào tạo quản lý sử dụng Ha 44,768

II Số đơn vị đào tạo Cơ sở 01

III Diện tích xây dựng M2 9.430

IV Giảng đường/phòng học M2 8.745

1 Số phòng học Phòng 210

2 Diện tích M2 8.745

V Diện tích hội trường M2 456

VI Phịng máy tính

1 Diện tích M2 162

2 Số máy tính sử dụng được Máy tính 77

3 Số máy tính nối mạng ADSL Máy tính 77

4 Số điểm truy cập bằng wifi Điểm 03

VII Phòng học ngoại ngữ (chuyên dụng )

1 Số phòng học Phịng 07

2 Diện tích M2 383

3 Số thiết bị đào tạo ngoại ngữ chuyên dụng trên các thiết bị,

thông số kỹ thuật, năm sản xuất, nước sản xuất Thiết bị

Có bảng phía dưới VIII Trung tâm học liệu của Trường ĐHNN (Thư viện chung

tồn ĐHQG, Trường khơng liệt kê

1 Diện tích M2 1.190

2 Số đầu sách (13.105) quyển 38.374

kĩ thuật, năm sản xuất, nước sản xuất )

IX Phịng thí nghiệm ( Vật lý và Hóa Học dùng cho HS

THPT chun NN) Phịng 02

1 Diện tích M2 120

2 Số thiết bị thí nghiệm chuyên dụng ( tên các thiết bị, thông

sô kỹ thuật , năm sản xuất, nước sản xuất) thiết bị 0

X Phịng thực nghiệm ngơn ngữ Phòng 02

1 Diện tích M2 68

2 Số thiết bị thí nghiệm chuyên dụng ( tên các thiết bị, thông

số kỹ thuật, năm sản xuất, nước sản xuất ) thiết bị

Có bảng phía dưới XI Khu vực ký túc xá SV Trường ĐHNN đang ở

(Ký túc xá chung toàn ĐHQGHN)

1 Số SV ở trong KTX SV 1.040

2 Diện tích M2 4.680

3 Số phịng Phịng 130

4 Diện tích bình qn/SV M2/SV 4,5m2/SV

XII Diện tích nhà ăn SV( dùng chung toàn ĐHQGHN) M2 1.100m2

XIII Diện tích nhà thi đấu đa năng M2 1.052m2

XIV Diện tích sân vận động M2 5.652m2

XV Diện tích bệnh xá và số giường bệnh ( Dùng chung

ĐHQGHN) M2

XVI Thiết bị phục vụ giảng dạy học tập

1 Máy chiếu Chiếc 85

2 Máy tính Chiếc 374

3 Máy tính quản lý, phục vụ Chiếc 262

4 Máy in quản lý, phục vụ Chiếc 164

Như vậy, năm 2013, cơ sở vật chất của trường Đại học Ngoại Ngữ về cơ bản đáp ứng được yêu cầu các theo chương trình đào tạo, tuy nhiên, khi quy mô bằng kép mở rộng thêm như hiện nay thì yêu cầu về cơ sở vật chất phục vụ đào tạo phải được mở rộng và đầu tư có chiều sâu.

Nhờ có đội ngũ cán bộ giảng dạy, nghiên cứu hùng hậu, trường ĐHNN - ĐHQG Hà Nội có thể xây dựng chương trình biên soạn giáo trình có chất lượng cao nhằm phục vụ u cầu đào tạo của trường và cung cấp cho ngành Ngoại ngữ.

Để đảm bảo chất lượng đào tạo hệ bằng kép thì việc quản lý hệ thống tài liệu, giáo trình là rất cần thiết. Để tìm hiểu thực trạng này chúng tôi tiến hành hỏi sinh viên. Kết quả thu được thể hiện ở bảng sau:

Kết quả bảng trên cho thấy hiện nay hệ thống tài liệu, giáo trình đáp ứng yêu cầu của học tập của sinh viên các theo chương trình đào tạo cịn rất thiếu, chỉ có 34.2% sinh viên hoàn toàn với đồng ý và đồng ý với hệ thống tài liệu giáo trình. Trong khi đố có đến 65.8% sinh viên phân vân và không đồng ý về hệ thống tài liệu, giáo trình của Đại học Ngoại Ngữ.

Về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ đào tạo: chỉ có 32.1% sinh viên đánh giá tốt, đồng ý về về cơ vật chất, thiết bị dạy học phục vụ đào tạo, đáp ứng nhu cầu của mơn học cho các lớp thuộc chương trình đào tạo bằng kép. Số sinh viên còn lại (67.9 %) số sinh viên phản ánh phòng học còn thiếu thiết bị, còn thiếu phòng học thực hành tiếng, thực hành dịch….

Bảng 2.11. Quản lý hệ thống tài liệu, giáo trình, thiết bị giảng dạy

STT Nội dung Mức độ Hồn tồn khơng đồng ý (%) Không Đồng ý (%) Phần vân (%) Đồng ý (%) Hoàn toàn đồng ý (%) 1

Hệ thống tài liệu, giáo trình mơn học có cung cấp những cầu cần thiết.

3.9 19.4 32.5 32.6 11.6

2

Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ đào tạo, đáp ứng nhu cầu của môn học.

11.6 26 28.2 27.1 5.0

Thực trạng QL việc sử dụng CSVC, thiết bị, phương tiện kỹ thuật phục vụ HĐDH: Trong xu thế đổi mới GDĐH hiện nay, đổi mới phương pháp DH và phương tiện, kỹ thuật DH có vai trò rất quan trọng, đặc biệt là việc ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại. Sự thiếu thốn các nguồn lực CSVC là một trở ngại rất lớn đối với việc hình thành kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp cho SV. Nhà trường đã nhận thức rõ được vai trò hỗ trợ quan trọng của CSVC, thiết bị, phương tiện kỹ thuật là cầu nối giữa người dạy và người học, góp phần khơng nhỏ trong việc

nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo. Thế nhưng công tác quản lý việc sử dụng CSVC và thiết bị, phương tiện kỹ thuật DH chưa hiệu quả, nhà trường cần có hướng khắc phục, đáp ứng khó khăn này để tăng tính hấp dẫn, sinh động cho các buổi học nhằm lôi cuốn SV hăng say học tập. Công tác xây dựng kế hoạch trang bị CSVC, thiết bị, phương tiện kỹ thuật phục vụ cho HĐDH được nhà trường rất quan tâm, song thực trạng việc sử dụng CSVC, thiết bị, phương tiện kỹ thuật phục vụ cho HĐDH của các tổ bộ mơn khơng được chủ động và khơng có khả năng độc lập, thủ tục mượn không thuận lợi.

Bảng 2.12: Thực trạng quản lý việc sử dụng CSVC phục vụ HĐDH. TT Nội dung Mức độ thực hiện (%) Tốt Khá T.B Yếu CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV 1

Xây dựng kế hoạch trang bị và sử dụng CSVC, kỹ thuật phục vụ cho HĐDH

15 15 45 40 40 45 0 0

2 Xây dựng nội quy sử dụng

CSVC - kỹ thuật 35 20 49 25 16 50 0 5

3

Tổ chức bồi dưỡng kỹ năng sử dụng các phương tiện kỹ thuật

0 0 15 6 26 25 59 69

4

Tổ chức cuộc thi sáng kiến cải tiến kỹ thuật, sản xuất các phương tiện kỹ thuật phục vụ HĐDH

0 0 9 6 31 33 60 61

5

Khen thưởng, động viên GV sử dụng kỹ thuật hiện đại trong dạy học và sử dụng có hiệu quả CSVC

0 0 5 2 11 9 84 89

Kết quả khảo sát trong bảng 2.12: “Thực trạng quản lý việc sử dụng CSVC, thiết bị, phương tiện, kỹ thuật phục vụ HĐDH” cho thấy, việc xây dựng kế hoạch trang bị và sử dụng CSVC kỹ thuật phục vụ cho HĐDH của nhà trường chưa được tốt. Các ý kiến đánh giá của CBQL và GV khá thống nhất và tập trung chủ yếu ở mức TB và Khá là 85%.

Các ý kiến đánh giá về việc xây dựng nội quy sử dụng CSVC kỹ thuật chưa được thống nhất, trong khi 49% CBQL đánh giá ở mức Khá thì chỉ có 25% GV tán đồng với ý kiến này. Ngồi ra sự chưa khơng thống nhất cịn được thể

hiện ở chỗ chỉ có 16% CBQL đánh giá ở mức TB, trong khi có tới 50% ý kiến của GV đánh giá ở mức trên.

Khi được hỏi về việc tổ chức bồi dưỡng kỹ năng sử dụng các phương tiện - kỹ thuật, kết quả khảo sát cho thấy hiệu quả thực hiện cũng chưa cao, phần lớn các ý kiến đánh giá của CBQL và GV ở mức TB và Yếu, có tới 69% CBQL và 59% GV đánh giá ở mức Yếu. Số lượng GV trong trường có khả năng sử dụng các phương tiện - kỹ thuật hiện đại chiếm khoảng 40%, điều đó cho thấy chưa có khả năng đáp ứng việc đổi mới phương pháp DH hiện đại. Để phục vụ công tác quản lý và đào tạo, Trường đã lắp đặt hệ thống mạng máy tính nội bộ, xây dựng trang web riêng, tuy nhiên nhiều SV vẫn chưa thường xuyên đến những phịng máy tính và chưa thành tạo cách truy cập internet và các thơng tin, thậm chí có những SV chưa biết cách sử dụng máy tính. Thơng tin trên trang web của trường còn nghèo nàn, không được cập nhật thường xuyên. Đặc biệt, ở đây chưa thiết lập được diễn đàn về các vấn đề đào tạo, trao đổi phương pháp học tập, tin học, ngoại ngữ và một số vấn đề thực tiễn của trường hiện nay. Việc tổ chức cuộc thi sáng kiến cải tiến kỹ thuật, sản xuất các phương tiện – kỹ thuật phục vụ hoạt động dạy học chưa được nhà trường thực sự quan tâm, kết quả đánh giá của hơn 90% CBQL và GV thống nhất ở mức TB và yếu cho thấy nhà trường cần quan tâm, thường xuyên hơn nữa trong việc tổ chức các cuộc thi sáng kiến cải tiến kỹ thuật nhằm khuyến khích, động viên các GV tham gia, thu hút các nhân tài của trường.

Ngoài ra, việc khen thưởng, động viên GV sử dụng kỹ thuật hiện đại trong DH và sử dụng có hiệu quả CSVC, các phương tiện – kỹ thuật cũng chưa kịp thời. Nhìn chung các ý kiến đánh giá khá tương đồng và tập trung ở mức Yếu, có tới 84% CBQL và 89% GV tán đồng với ý kiến này.

2.3. Nhận xét chung về khó khăn, tồn tại cần khắc phục

2.3.1. Khó khăn

- Trong cơng tác tổ chức quản lí của Trường:

+ Khi quản lý chương trình đào tạo bằng kép, đối tượng sinh viên khác nhau, hình thức quản lý khác nhau, mềm dẻo hơn, không rằng buộc nhiều bởi

biên chế lớp và chế tài, khó khăn về địa điểm học, tất cả những điều này gây khó khăn trong cơng tác quản lý.

+ Việc tổ chức xây dựng đề cương môn học như một công cụ hướng dẫn việc học và tận dụng vai trò của đề cương để kích thích hoạt động tự học còn chưa đạt yêu cầu. SV chưa biết tận dụng yếu tố tích cực của đào tạo theo tín chỉ và sự mềm dẻo của chương trình đào tạo bằng kép để tăng cường tự học; đề cương môn học áp dụng trong thực tế còn bộc lộ nhiều bất cập, chưa thực hiện được vai trò hướng dẫn việc tự học của chúng.

+ Có thể thấy, cơng tác quản lí tuy đã có sự thay đổi nhằm thích ứng với đào tạo theo chương trình đào tạo bằng kép. Tuy nhiên, các hoạt động quản lí chưa được tiến hành một cách đồng bộ, các biện pháp quản lí đã thực hiện chưa cụ thể, khoa học và hiệu quả chưa cao; việc tạo môi trường, điều kiện cho hoạt động học tập còn bất cập.

- Đối với giảng viên:

+ Cho đến nay vẫn còn một bộ phận cán bộ, giảng viên chưa hiểu biết đầy đủ về bản chất và những yêu cầu của tổ chức đào tạo theo chương trình bằng kép, đặc biệt phát huy những ưu điểm và lợi thế đào tạo theo tín chỉ là tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của SV dưới sự hỗ trợ của GV. Một số giảng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học theo chương trình đào tạo bằng kép tại trường đại học ngoại ngữ, đại học quốc gia hà nội (Trang 68)