22 Mạch test động cơ RC SERVO

Một phần của tài liệu ĐỒ án kĩ THUẬT MẠCH điện tử (Trang 53 - 54)

2.9 Nguồn hoạt động

2.9.1 Pin Li-Po

Pin Li-Po (Lithium-Ion Polymer) hay còn gọi là Lithium-Polymer để tránh nhầm lẫn với Li-Ion. Pin LiPo không sử dụng chất điện phân dạng lỏng mà thay vào đó nó sử dụng chất điện phân dạng polymer khô, tương tự như một miếng phim nhựa mỏng. Miếng phim này được kẹp (thực sự là ghép lá) giữa cực dương và cực âm của pin cho phép trao đổi ion.

2.9.2 Ưu điểm của pin LiPo

Khả năng lưu trữ năng lượng cao, ít bị rị rỉ, hoạt động mạnh mẽ, khỏe khoắn, không bị hiệu ứng nhớ. Trọng lượng nhẹ, bền, chất điện phân tốt ít khi bị ăn mịn. Được sử dụng trong đa số các thiết bị số do tính năng phóng điện cao. Do đặc điểm kích thước có thể linh hoạt để phù hợp với nhiều sản phẩm. Pin có thể chịu được lực va đập lớn. Cấu tạo tiếp điểm âm dương nên hạn chế được chập cháy.

2.9.3 Nhược điểm của pin LiPo

Ít được sử dụng rộng rãi do giá thành khá cao, đắt hơn nhiều so với pin Li- Ion. Pin LiPo cũng bị giảm chất lượng giống như pin Li – Ion, cần có chế độ bảo quản phù hợp. Nếu điện áp vượt ngưỡng pin cũng bị phù và chập cháy. Năng lượng lưu trữ ít hơn pin Li – Ion. Vỏ bọc mềm nên dễ bị biến dạng, rị rỉ gây ra tình trạng chập mạch, hiện tượng phù xảy ra dễ dàng hơn.

2.9.4 Lí do chọn pin Li-Po

Nguồn nạp dịng điện trực tiếp của robot hút bụi từ viên pin li-po. do đặc điểm là robot cần được sử dụng nguồn đảm bảo lớn và duy trì thời gian nên sẽ lựa chọn pin li- po 12v. Một pin polymer lithium có thể sạc lại được sử dụng, tiềm năng điện hóa và mật độ năng lượng tốt. cảm biến siêu âm, động cơ hút, động cơ di chuyển bánh xe, được kết nối với bộ điều khiển Arduino ATmega 328p thông qua các chân tương ứng của chúng. IC điều chỉnh điện áp LM2596 cung cấp nguồn điện điều chỉnh 5 V từ dải điện áp đầu vào 7–12 V và định mức dòng điện 1 A.

Một phần của tài liệu ĐỒ án kĩ THUẬT MẠCH điện tử (Trang 53 - 54)