Như đã thấy, hầu hết các sản phẩm trên thị trường hiện nay đều có giá thành rất cao, nên viẹc tạo ra một sản phẩm có chất lượng tốt, thân thiện với mơi trường, an tồn, đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng và đặt biệt giá thành rẻ hơn rất nhiều lần so với các sản phẩm trên thị trường
4.1.2. Xây dựng các phương án thiết kế
Cơng việc thiết kế cơ khí của robot hút bụi bao gồm 2 phần như sau: xây dựng bản vẽ, công việc này được thực hiện trên phần mềm vẽ đồ họa
solidwork 2005. Sau khi có được bản vẽ thiết kế 3d của robot bụi, tiến hành phân tích lựa chọn phương án thiết kế.
4.1.3. Phân tích và chọn phương án thiết kế.
Phương án 1 là mơ hình robot tự hành 3 bánh, trong đó 2 bánh sau được gắn liền trục với 2 động cơ điện dc 12v, bánh tự lựa được đặt ở phía trước có tác dụng
điều hướng. Mơ hình có hình trịn. Robot được trang bị lcd và nút nhấn để giao tiếp, ngồi ra sử dụng cơng tắc hành trình và loxo giúp robot tiếp xúc vật cản khi hoạt động. Trang bị một chổi lớn có tác dụng khuấy bụi giúp robot hút bụi tốt hơn. Phương án này sử dụng một nguồn duy nhất từ acquy 12v.
Ưu điểm của phương án này là:
Kiểu dáng thiết kế nhỏ gọn.
Khả năng di chuyển linh hoạt.
Đảm bảo một số tiêu chí của yêu cầu kỹ thuật.
Màu sắc đẹp.
Tuy nhiên, diện tích khơng gian bên trong robot khiêm tốn, chỉ trang bị có một chổi và kiểu dáng thiết kế như vậy thì hiệu quả làm việc ở những góc tường kém, kèm theo việ các sản phẩm trên thị trường gần như dùng thiết kế này nên gần như nhìn sẽ nhàm chán.
Phương án thứ 2 là robot tự hành 3 bánh, nó cũng sử dụng một bánh điều hướng, 2 bánh phía sau được gắn liền trục với động cơ, khác với phương án 1, thiết kế tổng thể là khối hình vng được bo trịn bốn góc có kích thước. Các cơng tắc hành trình được đặt duy nhất ở phía trước.
Mơ hình cũng có khoảng trống phía trong để mạch điều khiển và pin, trang bị lcd, nút nhấn để giao tiếp. Robot được trang bị hệ thống gồm 3 chổi. Trong đó, hai chổi phía trước có chức năng phụ trợ giúp gom bụi hai bên vào, quét các góc tường. Chổi lớn có tác dụng khuấy bụi giúp robot hút bụi tốt hơn.
Ưu điểm của phương án 2 là:
Diện tích khơng gian bên trong robot rộng.
Hiệu quả làm việc được cải thiện.
Màu sắc đẹp và bắt mắt.
Tuy nhiên, nhìn tổng thể thì cồng kềnh, q góc cạnh tạo cảm giác thơ cứng khơng được mượt mà và đẹp mắt, nhìn ghồ ghề và khơng được thuận tiện cho các ngôi nhà chật hẹp.
Phương án 3 được thiết kế dựa trên hình vng, được cắt đi các cạnh góc vng, thành 1 hình bát giác tạo cảm giác mới mẻ trong cách nhìn cũng như đẹp mắt hơn. Robot có 2 bánh chủ động và 1 bánh dẫn hướng được đặt phía trước. Ở phương án này có bố trí hệ thống gồm 3 chổi qt, trong đó 2 chổi nhỏ đặt hai bên góc trước của robot giúp qt bụi ở góc tường nên tăng diện tích làm việc của robot. Bên cạnh đó, chổi lớn được thiết kế đặt trung tâm chếch về phía trước có chức năng khuấy bụi và qt các mảnh vụn có kích thước nhỏ. Hộp bụi được thiết kế bố trí hợp lý. Ở phương án này
dùng các cơng tắc hành trình đặt phía trước để giúp robot cảm nhận vật cản và né vật cản cho robot khi va chạm với vật cản. Các cơng tắc hành trình được bảo vệ bởi 2 vành ngồi được thiết kế dựa theo hình dạng của thân robot.
Ưu điểm:
Robot có kích thước nhỏ gọn giúp di chuyển linh hoạt.
Bo lớn các góc nâng cao hiệu quả làm việc.
Diện tích khơng gian bên trong robot khá rộng.
Kiểu dáng và màu sắc đẹp.
Các phần cấu thành nên robot được bố trí hợp lý.
Tuy vậy, tồn tại một số nhược điểm như dung tích hộp bụi cịn nhỏ. Sử dụng cơng tắc hành trình chưa được hay lắm.
4.1.4. Lựa chọn phương án
Từ những phân tích ưu việt trong 3 phương án thiết kế, cũng như dựa trên yêu cầu kỹ thuật được đưa ra trước đó. Phương án 3 là phương án có nhiều ưu điểm hơn 2 phương án còn lại, phương án 3 được đánh giá cao không chỉ ở thiết kế nhỏ gọn mà cịn thẩm mĩ cao. Vì vậy, phương án 3 được lựa chọn để chế tạo thành sản phẩm thực tế
4.1.5. Chuẩn bị linh kiện