Hoàn thiện pháp luật về quyền tự bảo vệ tác phẩm bằng biện pháp công

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG MÔI TRƯỜNG INTERNET (Trang 144 - 146)

CHƯƠNG 3 QUYỀN SAO CHÉP TRONG MÔI TRƯỜNG INTERNET

4.2. Pháp luật Việt Nam về quyền tự bảo vệ tác phẩm bằng biện pháp công

4.2.2. Hoàn thiện pháp luật về quyền tự bảo vệ tác phẩm bằng biện pháp công

Thứ tư, Điều 28, Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam đã ghi nhận các hành vi xâm

phạm biện pháp kỹ thuật và hành vi giúp sức cho việc xâm phạm biện pháp kỹ thuật là hành vi xâm phạm quyền tác giả. Tuy nhiên, trong nhóm hành vi giúp sức cho việc xâm phạm biện pháp kỹ thuật thì chỉ mới đề cập đến nhóm hành vi trực tiếp sản xuất và cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho việc xâm phạm biện pháp kỹ thuật. Trong khi đó, đối với nhóm thực hiện các hoạt động như quảng cáo, giới thiệu phương tiện, thiết bị, dịch vụ cho mục đích phá vỡ biện pháp kỹ thuật thì khơng bị xem là hành vi vi phạm theo Điều 28, Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam.

4.2.2. Hoàn thiện pháp luật về quyền tự bảo vệ tác phẩm bằng biện pháp công nghệ nghệ

Trên cơ sở phân tích ở mục 4.2.1 thì Luận án kiến nghị sửa đổi, bổ sung một số quy định pháp luật sau đây:

Một là, sửa đổi Khoản 12, Điều 28, Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam như sau:

“Cố ý huỷ bỏ hoặc làm vơ hiệu hóa các biện pháp cơng nghệ hiệu quả do chủ sở

hữu quyền tác giả thực hiện để bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm của mình.”

Việc sửa đổi này là cần thiết nhằm thống nhất cách thức sử dụng thuật ngữ giữa điều 28 và điều 98, Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam; và nhằm mục đích phù hợp với tiêu chí để được bảo hộ pháp lý thì đó phải là một biện pháp cơng nghệ hiệu quả.

Hai là, sửa đổi Khoản 14, Điều 28, Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam như sau:

“Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán hoặc cho th

thiết bị, dịch vụ có mục đích thương mại chủ yếu hoặc duy nhất cho việc làm vơ hiệu hóa các biện pháp cơng nghệ hiệu quả do chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện để bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm của mình”. Việc sửa đổi này là cần thiết

xuất phát từ lý do không phải mọi thiết bị hay dịch vụ phục vụ cho vơ hiệu hóa biện pháp cơng nghệ bảo vệ tác phẩm đều bị cấm. Một thiết bị dù có đủ khả năng để phá vỡ một biện pháp công nghệ bảo vệ tác phẩm nhưng chỉ bị cấm nếu:

(iv) Thiết bị hoặc dịch vụ đó được thiết kế chủ yếu cho mục đích vơ hiệu hóa biện pháp cơng nghệ bảo vệ tác phẩm. Nếu nhà sản xuất tạo ra một thiết bị để vơ hiệu hóa biện pháp cơng nghệ bảo vệ tác phẩm, hành vi này đã cấu thành vi phạm ngay cả khi nó chưa sử dụng trên thực tế cho hoạt động vơ hiệu hóa biện pháp cơng nghệ.

(v) Thiết bị hoặc dịch vụ đó nếu khơng được sử dụng cho mục đích vơ hiệu hóa biện pháp cơng nghệ bảo vệ tác phẩm thì sẽ khơng cịn nhiều giá trị về thương mại. Có nghĩa là thiết bị, dịch vụ đó sẽ mang lại lợi ích nhiều nhất cho người sản xuất hoặc bn bán chỉ khi nào nó được sử dụng cho mục đích vơ hiệu hóa biện pháp cơng nghệ bảo vệ tác phẩm; hoặc

(vi) Thiết bị hoặc dịch vụ đó được đưa ra thị trường bởi những người buôn bán thiết bị, dịch vụ vơ hiệu hóa biện pháp cơng nghệ kiểm sốt truy cập tác phẩm hoặc được đưa ra bởi một người khác mà người này có liên quan đến người bn bán thiết bị, dịch vụ và có kiến thức để vơ hiệu hóa một biện pháp cơng nghệ bảo vệ tác phẩm.

Các điều kiện nêu trên được đặt ra để đảm bảo rằng các nhà sản xuất các hàng hóa tiêu dùng thơng thường như các sản phẩm điện tử hoặc các sản phẩm liên quan đến phần cứng, phần mềm của máy tính sẽ khơng phải chịu trách nhiệm trong trường hợp các thiết bị của họ được một người khác sử dụng cho mục đích vơ hiệu hóa biện pháp cơng nghệ.

Ba là, bổ sung một khoản nằm trong Điều 28, Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam

như sau: “Thực hiện hoạt động quảng cáo, giới thiệu hoặc các hoạt động xúc tiến

thương mại cho các thiết bị, dịch vụ có mục đích thương mại chủ yếu cho mục đích vơ hiệu hóa các biện pháp công nghệ do chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện đối với tác phẩm của mình.” Trong trường hợp này, quy định cấm không hướng đến nhà

sản xuất thiết bị hay nhà cung cấp dịch vụ mà hướng đến chủ thể thực hiện hành vi thúc đẩy việc sử dụng thiết bị cho mục đích vơ hiệu hóa biện pháp công nghệ (trừ khi họ đồng thời vừa là nhà sản xuất, cung cấp dịch vụ, vừa đồng thời là người thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại). Để cấu thành hành vi này thì thiết bị mà người thực hiện hành vi quảng cáo hay tiếp thị phải đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn

của một thiết bị, dịch vụ có khả năng sử dụng để thực hiện hành vi vơ hiệu hóa biện

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG MÔI TRƯỜNG INTERNET (Trang 144 - 146)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(172 trang)
w