2. Thực trạng phát triển của hệ thống bán lẻ hiện đại tại Việt Nam
2.3 Giới thiệu một số hình thức bán lẻ hiện đại tiêu biểu
2.3.1 Siêu thị (Supermarket)
Siêu thị là địa điểm tập hợp nhiều gian hàng, hoạt động trên cơ sở tự phục vụ, có bán nhiều chủng loại thực phẩm và đồ gia dụng. Nó có quy mơ lớn hơn nhiều các cửa hàng bách hóa truyền thống, có trang bị cơ sở vật chất hiện đại, quản lý chuyên nghiệp.
Siêu thị BigC:
Big C thuộc tập đoàn Bourbon là một trong những tập đoàn siêu thị hàng đầu thế giới. Công ty TNHH Siêu trung tâm thƣơng mại BigC hiện điều hành 40 siêu thị BigC tại Thái Lan và 6 siêu thị tại Việt Nam.
BigC Thăng Long đƣợc đầu tƣ 12 triệu USD là siêu thị bán lẻ lớn nhất tại Hà Nội, đi vào hoạt động ngày 20/01/2005 với mặt bằng 12.000m2
với sự kết hợp của hệ thống cửa hàng bán lẻ với gian bán thực phẩm lấy thẳng từ nhà sản xuất nhằm cung cấp hàng hóa chất lƣợng cao với giá cả hợp lý. BigC Thăng Long tập trung vào phân phối các sản phẩm nội địa của Việt Nam với 90% hàng hóa trong siêu thị là sản phẩm nội địa.
Đầu tháng 5-2007 vừa qua, thủ tƣớng đã cho phép Công ty TNHH và dịch vụ siêu thị Bourbon mở thêm trung tâm thƣơng mại tại Đà Nẵng với tổng vốn đầu tƣ là 12 triệu USD. Đây là siêu thị thứ 7 của Bourbon tại Việt Nam. Với số vốn 30 triệu USD, sắp tới Bourbon sẽ tiếp tục triển khai mở 4-5 siêu thị trong chuỗi siêu thị Big-C và khoảng 10 siêu thị có diện tích nhỏ hơn tại Hà Nội. Dự kiến, đến năm 2015, Bourbon sẽ xây dựng 35 siêu thị, trung tâm thƣơng mại tại Việt Nam. Rõ ràng tập đồn Bourbon đã có ý định đầu tƣ lâu dài tại một thị trƣờng bán lẻ hấp dẫn nhƣ Việt Nam.
Siêu thị Sài Gòn Coop Mart:
Hệ thống siêu thị và cửa hàng tiện lợi Co-op Mart thuộc liên hiệp HTX Thƣơng mại thành phố Hồ Chí Minh (Sài Gòn Co-op) là hệ thống phân phối bán lẻ lớn nhất của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Sài Gòn Co-op đƣợc thành lập năm 1989 với số vốn ít ỏi 100 triệu đồng, cơng ty đã tranh thủ chính sách mở cửa để mở rộng tiếp cận thị trƣờng, tìm cơ hội kinh doanh phát triển. Nhờ xây dựng quan hệ đối tác với các cơng ty nƣớc ngồi, cơng ty đã học hỏi đƣợc kinh nghiệm kinh doanh kinh doanh siêu thị, tiếp nhận phƣơng thức bán lẻ hiện đại từ Thụy Điển, Singapore, Malaysia, Nhật Bản…Siêu thị đầu tiên mà Co-op mở là siêu thị Cống Quỳnh, khai trƣơng năm 1996 với nhiều mặt hàng nội địa, chất lƣợng ổn định, giá cả bình dân trong mơi trƣờng thƣơng mại thân thiện. Co-op Mart đã góp phần đƣa siêu thị đến gần hơn với tầng đông đảo ngƣời tiêu dùng.
Hệ thống siêu thị của cơng ty nhanh chóng mở rộng và đạt tiêu chuẩn chất lƣợng ISO 9001:2000, đƣợc Liên đoàn Hợp tác xã quốc tế (ICA) đánh giá là HTX kiểu mới hoạt động tốt nhất Châu Á. Mới đây, Sài gòn Coop là 1 trong 3 nhà bán lẻ Việt Nam năm trong top 500 nhà bán lẻ hàng đầu khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng năm 2007. Đây là cuộc bình chọn do tạp chí Kinh doanh bán lẻ châu Á thực hiện từ năm 2004 nhằm tôn vinh những công ty bán lẻ hàng đầu tại 14 nền kinh tế khu vực châu Á Thái Bình Dƣơng27. Vinh dự này càng khẳng định sự lớn mạnh của doanh nghiệp này trong lĩnh vực bán lẻ.
Hiện nay, Co-op Mart đã có mạng lƣới 50 nhà phân phối, hơn 160 nhà bán buôn, hơn 10.000 cửa hàng và điểm bán lẻ…Công ty cũng đã thiết lập đƣợc mối liên kết chặt chẽ với các nhà sản xuất, cung ứng hàng hóa, ƣu tiên các nhà cung cấp có uy tín, các thƣơng hiệu mạnh, sản phẩm đạt tiêu chuẩn hàn
27 Nguồn: http://tintuconline.vietnamnet.vn/vn/kinhte/167129/, “Top 500 cơng ty bán lẻ châu Á có mặt 3 công
Việt Nam chất lƣợng cao…Công ty đã mạnh dạn đầu tƣ 1,5 triệu USD cho mạng hệ thống quản lý bằng công nghệ thông tin.
Trong năm 2007 này, Co-op Mart dự định khai trƣơng 100 cửa hàng. Tận dụng hệ thống cửa hàng của các hợp tác xã thành viên, Co-op đào tạo bán hàng, bày hàng, quản lý và phân phối hàng với giá rẻ để nâng cấp thành cửa hàng Co- op có ngƣời phục vụ, bán hàng chất lƣợng theo đúng giá.
Trong các năm tới, Sài Gòn Co-op đề ra chƣơng trình phát triển lên 60 siêu thị, xây dựng và mở rộng chuỗi cửa hàng tiện lợi và đại siêu thị, phấn đấu trở thành nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam.
2.3.2 Trung tâm thương mại (Shopping mall, shopping centre)
Trung tâm thƣơng mại gồm nhiều hay một tòa nhà với các cửa hàng bán lẻ, có thể tích hợp kinh doanh cả siêu thị, giải trí…Trung tâm thƣơng mại bán khá nhiều loại mặt hàng, hầu hết là hàng có chất lƣợng cao của các hãng có tên tuổi. Bởi vậy, giá cả hàng hóa trong trung tâm thƣơng mại thƣờng cao, phạm vi đối tƣợng khách hàng không rộng nhƣ siêu thị. Trung tâm thƣơng mại là mô hình kinh doanh mới du nhập vào VN trong những năm gần đây song đang phát triển mạnh mẽ tại các thành phố lớn.
Diamond Plaza:
Diamond Plaza là trung tâm thƣơng mại có vốn đầu tƣ của Hàn Quốc đang kinh doanh rất thành cơng tại thành phố Hồ Chí Minh. Diamond Plaza là kết hợp một cách hài hịa giữa khu vực văn phịng , khu căn hợ tiện nghi và khu mua sắm sang trọng . Với hình dáng kiến trúc rất nghệ thuật của mình, tịa nhà Diamond Plaza đƣợc phục vụ bởi bãi đậu xe hơi và xe mô tô rộng rãi, trang bị hệ thống điều khiển hiện đại nhất và đƣợc vi tính hóa hồn tồn.
Trong một thời gian ngắn, đã có đến 240 nhãn hiệu thời trang trong và ngoài nƣớc tập trung về bày bán tại Diamond Plaza. Trên 80% thƣơng hiệu hàng hóa bán tại Diamond là nhãn hiệu ngoại cao cấp. Tuy giá hàng hóa ở trung tâm thƣơng mại này khá cao song điều này lại hợp lý vì doanh nghiệp xác
định rõ ràng đối tƣợng khách hàng nhắm đến là những ngƣời có thu nhập cao, muốn thể hiện sự sang trọng và đẳng cấp của mình.
Thành công của trung tâm thƣơng mại này là do sự đầu tƣ mạnh vào cơ sở hạ tầng, tạo khung cảnh mua sắm hiện đại, sang trọng. Từ khi đi vào hoạt động đến nay, doanh nghiệp đã 6 lần đầu tƣ cải tạo, làm mới Diamond Plaza. Đồng thời, nhà quản lý trung tâm thƣơng mại yêu cầu các doanh nghiệp bán hàng tại Diamond phải di chuyển chỗ, thay đổi cách bài trí vài tuần 1 lần để làm mới khung cảnh, tránh cho khách hàng cảm giác nhàm chán. Ban đầu, cách làm này của nhà quản lý gây khó chịu cho ngƣời kinh doanh nhƣng thực tế cho thấy sự thay đổi trong bài trí này mang lại sự thích thú cho khách hàng, từ đó tăng hiệu quả kinh doanh.
Yếu tố đặc biệt nhất dẫn đến thành cơng của Diamond Plaza chính là ở sự chia sẻ lợi ích giữa những ngƣời thuê mặt bằng bán hàng và chủ cho thuê. Khoảng 70% quầy hàng tại đây chia một phần doanh số thu đƣợc cho nhà quản lý Diamond Plaza. Đổi lại, họ sẽ đƣợc hƣởng lợi từ những chƣơng trình khuyến mãi, những sự kiện lôi kéo khách hàng, nghiên cứu thị hiếu ngƣời tiêu dùng, thay đổi cách bài trí cho hấp dẫn... từ nhà quản lý. Việc chun mơn hóa, chia sẻ lợi ích nhƣ vậy vừa khiến những doanh nghiệp bán hàng trong trung tâm đƣợc hƣởng lợi, vừa làm cho bản thân việc kinh doanh của trung tâm thƣơng mại trở nên hiệu quả hơn. Các trung tâm thƣơng mại, siêu thị của Việt Nam cần học hỏi bài học kinh doanh này từ Diamond Plaza.
Vincom City Tower:
Tịa tháp đơi 21 tầng Vincom City Tower do công ty cổ phần Thƣơng mại tổng hợp Việt Nam (Vincom) làm chủ đầu tƣ. Tòa tháp đƣợc xây dựng trên diện tích 7.000m2
tại 191 Bà Triệu, một trong những vị trí kinh doanh đẹp nhất tại thủ đơ. Mở cửa đón khách tham quan mua sắm từ ngày 23/11/2004, hiện nay Vincom là trung tâm thƣơng mại kiêm giải trí và cho th văn phịng hiện đại nhất Hà Nội. Với số vốn đầu tƣ lến tới 600 tỷ đồng, Vincom là trung tâm
thƣơng mại có nét kiến trúc hiện đại và sang trọng, đƣợc thiết kế theo tiêu chuẩn quốc tế. Từ tầng 1 đến tầng 6 dành cho siêu thị, nhà hàng, quán bar, cà phê, trung tâm giải trí, rạp chiếu phim…15 tầng cịn lại là khu vực văn phòng cho thuê.
Vincom bố trí tầng 1 và tầng 2 dành cho mặt hàng cao cấp nhƣ trang sức, mỹ phẩm, thời trang; tầng 3 là hàng tiêu dùng; tầng 4 là siêu thị điện máy Caring; tầng 5 là khu vực ẩm thực với 15 nhà hàng cao cấp; tầng 6 gồm khu vui chơi giải trí và rạp chiếu phim Mega Star. Vincom đã đem lại không gian mua sắm hiện đại, sang trọng nhất cho ngƣời tiêu dùng thủ đơ.
Mơ hình tịa nhà kết hợp văn phịng-siêu thị và khu vui chơi giải trí nhƣ Vincom rất phổ biến và đƣợc ƣa chuộng tại nhiều quốc gia trên thế giới. Doanh nghiệp đầu tƣ có thể tận dụng hết diện tích kinh doanh, mang đến cho khách hàng không chỉ một địa điểm mua sắm đơn thuần mà cịn là nơi giải trí, thƣ giãn và tận hƣởng các dịch vụ cao cấp nhất.
2.3.3 Cửa hàng tiện lợi
Cửa hàng tiện lợi đáp ứng thói quen mua sắm tại các tiệm tạp hoá của ngƣời dân. Nhƣợc điểm của các cửa hàng tạp hoá là thiếu tính thẩm mỹ trong bày bán hàng, kinh doanh thiếu chuyên nghiệp, cơ sở vật chất lạc hậu. Cửa hàng tiện lợi khắc phục đƣợc những nhƣợc điểm đó, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của ngƣời tiêu dùng về an toàn thực phẩm, về tiện nghi của địa điểm bán hàng. So với các siêu thị, cửa hàng tiện lợi đáp ứng tốt hơn yêu cầu hàng ngày của ngƣời tiêu dùng bận rộn.
Kinh doanh theo mơ hình cửa hàng tiện lợi là một hƣớng đi mới và đầy hiệu quả để giữ vững hệ thống bán lẻ trƣớc sự xâm lấn của các tập đoàn nƣớc ngoài. Theo nhiều chuyên gia trong lĩnh vực phân phối, khi các tập đoàn bán lẻ thế giới vào Việt Nam, cách nhanh nhất để chiếm giữ thị trƣờng là mua lại mạng lƣới bán lẻ có sẵn, có vị trí chiến lƣợc thay vì phải mất thời gian thiết lập hệ thống bán lẻ từ đầu. Bằng việc tận dụng hệ thống các tiệm tạp hóa, cửa hàng
truyền thống sẵn có, nâng cấp chúng thành cửa hàng tiện lợi, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn duy trì đƣợc chỗ đứng trên thị trƣờng bán lẻ. Mơ hình này đang đƣợc triển khai áp dụng rộng rãi với các thƣơng hiệu lớn là G7 Mart của công ty TNHH cà phê Trung Nguyên, 24-Seven của công ty Hồng Corp, Co-op Mart của cơng ty Saigon Co-op, Small Mart của công ty TNHH Dịch vụ thƣơng mại Phạm Trang…
Mơ hình kinh doanh của G7 Mart
Phân tích rõ điểm yếu, điểm mạnh của mạng lƣới các tiệm tạp hóa cộng với việc nghiên cứu rất kỹ mơ hình "cửa hàng tiện lợi" của hệ thống Seven - Eleven tại Thái Lan, một thị trƣờng có nhiều điểm tƣơng đồng với Việt Nam, Trung Nguyên đã lên kế hoạch chi tiết và cụ thể để "chuyên nghiệp hóa" và liên kết các cửa tiệm tạp hóa cũ kỹ, lạc hậu vào một hệ thống phân phối hiện đại, thống nhất. Tháng 7/2006, mạng lƣới phân phối G7 mart bắt đầu đi vào hoạt động với 120 nhà cung cấp, 500 cửa hàng tiện lợi G7 mart, 9.500 cửa hiệu thành viên, 100 trung tâm phân phối trên 64 tỉnh thành. Sau gần 2 năm nghiên cứu, triển khai, hiện Cơng ty G7 Mart đã có trong tay con số 10.000 cửa hàng bán lẻ tiệm tạp hóa tham gia dự án G7 Mart và lột xác trở thành các cửa hàng bán lẻ hiện đại. G7 Mart là một mơ hình tiên phong của doanh nghiệp Việt Nam trong việc phát triển hệ thống chuỗi cửa hàng bán lẻ thông qua nhƣợng quyền.
Cùng với việc kinh doanh nhóm 5 ngành hàng (hóa mỹ phẩm, thực phẩm chế biến, rƣợu bia nƣớc giải khát, thuốc lá, hàng phi thực phẩm), G7 Mart sẽ cung cấp các dịch vụ tiện ích lần đầu tiên xuất hiện tại VN nhƣ “thẻ tiện lợi”, “dịch vụ thanh toán tiện lợi” dành cho các khách hàng khơng có thời gian để thanh tốn điện thoại, điện, nƣớc, Internet, bán hàng qua catalogue…
Điểm đặc biệt của G7 Mart là đã nâng cấp từ hệ thống các cửa hàng truyền thống, tức là lựa chọn trong số các cửa hàng hiện có của các doanh nghiệp, các hộ kinh doanh... theo một tiêu chuẩn của G7 Mart quy định và kết
nối lại thành hệ thống. Các công việc nhƣ tập hợp hàng, chuẩn bị các đơn hàng, bố trí, phong cách phục vụ... đều văn minh và chuyên nghiệp hơn. G7 Mart sẽ tiến hành chuẩn hóa các cửa hàng tạp hóa nhỏ từ công nghệ quản lý, tƣ duy quản lý đến cách thức kinh doanh hiện đại. Điều này tạo ra sự liên kết giữa các cửa hàng nhỏ và rất nhỏ để tạo thành một thƣơng hiệu lớn. Nhƣ vậy, rõ ràng với một thƣơng hiệu chung sẽ tạo lên một ấn tƣợng tốt hơn cho ngƣời tiêu dùng.
Khi đời sống ngày càng cao, yêu cầu của ngƣời tiêu dùng càng đa dạng thì những cửa hàng mang lại nhiều tiện ích nhất với chi phí bỏ ra hợp lý sẽ đƣợc ngƣời tiêu dùng lựa chọn. Xu hƣớng mô hình này sẽ phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới.
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG BÁN LẺ HIỆN ĐẠI TẠI VIỆT NAM
1. Những căn cứ chính để định hƣớng phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại
1.1 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
Trong những năm tới, với việc thực thi các cam kết hội nhập, thị trƣờng bán lẻ Việt Nam chắc chắn có nhiều biến chuyển mạnh mẽ. Đầu tiên phải nói đến sự tham gia ngày càng nhiều của các công ty xuyên quốc gia và đa quốc gia vào thị trƣờng bán lẻ của Việt Nam. Các nhà bán lẻ hàng đầu trên thế giới đã nhận ra sức hấp dẫn của thị trƣờng Việt Nam và nhiều tập đoàn nhƣ Wal-mart, Carefour, Tesco…đã chọn Việt Nam là điểm đầu tƣ chiến lƣợc trong những năm tới.
Trong báo cáo “Phân tích cơng nghiệp bán lẻ Việt Nam” vừa đƣợc công bố, hãng nghiên cứu, tƣ vấn tồn cầu RNCOS khẳng định với vị trí là một trong bảy thị trƣờng bán lẻ sinh lợi nhất thế giới và các nhà phân phối trong và ngoài nƣớc đang đặt mục tiêu chiếm lĩnh thị phần ở Việt Nam28. Hãng nhận định rằng cơ sở hạ tầng cho nền công nghiệp bán lẻ ở Việt Nam sẽ trải qua giai đoạn chuyển đổi nhanh từ năm 2007- 2011. Trong khoảng thời gian trên, các chợ mini, tổ hợp buôn bán nhỏ và hệ thống siêu thị sẽ mọc lên khắp nơi, ngày càng thu hút nhiều khách hàng, lĩnh vực bán lẻ ở Việt Nam sẽ thu hút những khoản đầu tƣ khổng lồ từ nƣớc ngoài và sẽ ra đời những trung tâm thƣơng mại, mua sắm lớn hơn, hiện đại hơn.
Có thể thấy trong thời gian tới, hệ thống bán lẻ của Việt Nam sẽ ngày càng lớn mạnh và phát triển theo hƣớng hiện đại. Hệ thống các siêu thị, cửa hàng tiện lợi, trung tâm thƣơng mại sẽ dần thay thế các cửa hàng có quy mơ nhỏ, độc lập. Mơ hình kinh doanh theo chuỗi sẽ ngày càng phổ biến thông qua
28
phƣơng thức nhƣợng quyền thƣơng mại. Mối liên hệ giữa nhà sản xuất, bán buôn và bán lẻ sẽ trở nên chặt chẽ và mật thiết, tạo ra hệ thống phân phối chuyên nghiệp hơn.
Quá trình hội nhập và mở cửa thị trƣờng bán lẻ mang lại cho Việt Nam nhiều cơ hội và những thách thức lớn. Cơ hội rõ nét nhất là ngƣời tiêu dùng Việt Nam sẽ đƣợc hƣởng nhiều lợi ích khi đƣợc mua hàng hóa đa dạng, chất lƣợng tốt với giá cả phải chăng; hệ thống bán lẻ của Việt Nam sẽ phát triển theo hƣớng hiện đại. Bên cạnh đó, chúng ta cịn có cơ hội tiếp thu khoa học công