Năm Dân số trung bình (nghìn ngƣời) Cơ cấu (%) Thành thị Nông thôn 2001 78.685,8 24,74 75,26 2002 79.727,4 25,11 74,89 2003 80.902,4 25,80 74,20 2004 82.031,7 26,50 73,50 2005 83.104,9 26,51 73,49 Sơ bộ 2006 84.018,1 27,13 72,87
16 Nguồn: Niên giám của tổng cục thống kê, “Báo cáo ước tính năm 2006”.
17
Nguồn: www.itpc.com.vn
Bảng thống kê trên cho thấy tỷ lệ dân cƣ sống tại thành thị tăng dần trong cả thời kỳ 2001-2006. Theo ƣớc tính, tỷ lệ ngƣời dân sống ở thành thị ƣớc đạt 33% năm 2010 và 45% năm 2020.Quá trình đơ thị hóa tại Việt Nam trong những năm tới sẽ diễn ra mạnh mẽ, mang lại nhiều cơ hội để phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại.
2.1.4 Văn hóa
Thói quen đi chợ hàng ngày để mua thực phẩm tƣơi cho gia đình đã đi sâu vào đời sống của ngƣời dân Việt Nam, thậm chí đã trở thành nét văn hóa. Ở vùng nơng thơn, chợ và những cửa hàng truyền thống là hình ảnh tiêu biểu cho văn hóa làng xã. Những thói quen này khơng dễ thay đổi trong thời gian ngắn.
Tuy nhiên, đời sống công nghiệp ngày càng bận rộn khiến cho quỹ thời gian dành cho mua sắm của ngƣời dân, nhất là tại các thành thị, giảm đi rất nhiều. Trên thực tế, mặc dù tâm lý mua sắm chỉ phục vụ nhu cầu tiêu dùng hàng ngày với số lƣợng nhỏ vẫn cịn tồn tại, nhƣng tác phong cơng nghiệp và việc phụ nữ ngày càng bận rộn hơn với công việc khiến cho thói quen mua sắm đang dần thay đổi. Phụ nữ khơng có nhiều thời gian để đi chợ lựa chọn các sản phẩm riêng lẻ, thay vào đó là việc mua sắm tại một địa điểm tập trung các mặt hàng với khối lƣợng lớn đủ để tiêu dùng trong tuần hoặc 10 ngày cho gia đình. Do vậy, tiêu chí tiện lợi ngày càng đƣợc đề cao.
Đời sống đƣợc cải thiện khiến cho thị hiếu và thói quen mua sắm của ngƣời Việt Nam, đặc biệt là giới trẻ có nhiều thay đổi lớn. Ngày nay đi mua sắm không chỉ là để đáp ứng nhu cầu các sản phẩm tiêu dùng hàng ngày mà cịn là một hình thức giải trí và thƣ giãn. Hiện nay, tỷ lệ quỹ tiêu dùng cuối cùng so với GDP của Việt Nam đang thuộc loại cao so với các nƣớc trong khu vực (trên 70%), trong khi của Singapore là 55,9%, Malaysia 58,2% và Thái Lan 67,7%...19
19 Nguồn: Đề án “Phát triển thương mại trong nước giai đoạn 2006-2010, định hướng đến 2020”, Bộ Công Thƣơng
Mới đây, công ty nghiên cứu thị trƣờng AC Nielsen công bố: Người tiêu
dùng Việt Nam xếp thứ năm trên toàn thế giới về chỉ số lạc quan tiêu dùng
GCCI (Global Consumer Confidence Index)20. Đây là cuộc khảo sát chỉ số niềm tin diễn ra từ tháng Tƣ đến tháng Năm và phản ánh tâm lý ngƣời tiêu dùng của 47 nƣớc trong sáu tháng đầu năm 2007.
Theo báo cáo này, chỉ số niềm tin của ngƣời tiêu dùng Việt Nam đang ở mức cao kỷ lục, đạt 118 điểm và tăng lên 12 điểm so với nửa đầu năm 2006 trong khi chỉ số này trên toàn cầu giảm hai điểm so với cuối năm 2006. Với việc xếp thứ 5 trong chỉ số GCCI này, ngƣời tiêu dùng Việt Nam đƣợc đánh giá là một trong top 5 quốc gia lạc quan nhất. Cũng theo nghiên cứu này, Việt Nam nằm trong top 10 nƣớc mà ngƣời tiêu dùng lạc quan nhất ở tình hình tài chính cá nhân trong 12 tháng tiếp theo.
Những nghiên cứu trên cho thấy ngƣời tiêu dùng Việt Nam đang ngày càng chi tiêu mua sắm nhiều hơn. Bên cạnh đó, những thay đổi trong lối sống cũng là điều kiện thuận lợi để phát triển của hệ thống bán lẻ hiện đại tại Việt Nam.
2.1.5 Khoa học công nghệ
Công nghệ thông tin đang đƣợc các nhà bán lẻ hiện đại sử dụng rộng rãi. Máy vi tính, mạng tồn cầu internet, mạng viễn thơng liên lạc…phát triển cho phép các nhà bán lẻ dự báo tốt hơn về thị trƣờng, kiểm sốt hàng tồn kho, kiểm sốt chi phí, đặt hàng qua mạng với các nhà sản xuất hoặc nhà bán buôn, sử dụng email liên lạc giữa các đơn vị kinh doanh…
Cơng nghệ mới cịn đƣợc áp dụng ở hệ thống thanh toán bằng máy quét, các máy camera theo dõi chống trộm cắp, chuyển khỏan điện tử, trao đổi dữ liệu điện tử, cải thiện hệ thống xử lý hàng hóa…
20 Nguồn: http://www2.acnielsen.com/reports/index_consumer.shtml, “Consumer Confidence, Concerns and
2.2 Đánh giá thực trạng hệ thống bán lẻ hiện đại tại Việt Nam
2.2.1 Các thành tựu đạt được
2.2.1.1 Hệ thống bán lẻ hiện đại đang phát triển nhanh và hứa hẹn nhiều tiềm năng
Cùng với việc mở cửa nền kinh tế, mức sống của ngƣời dân ngày một cao, dẫn đến tất yếu khách quan là sự phát triển không ngừng của kênh phân phối hiện đại trong nền kinh tế quốc dân. Sự phát triển mạnh mẽ này đƣợc thể hiện rõ nét trong vòng 5 năm trở lại đây, khi các đại siêu thị, siêu thị, trung tâm thƣơng mại mở ra ngày càng nhiều tại các thành phố lớn.
Chúng ta có thể khái qt q trình phát triển của hệ thống bán lẻ hiện đại tại Việt Nam qua sự hình thành và phát triển của siêu thị- mơ hình bán lẻ hiện đại tiêu biểu nhất, với 3 giai đoạn chính sau đây:
Thời kỳ 1993-1997: Những siêu thị đầu tiên ra đời và mạng lưới dần
được mở rộng.
Ở Việt Nam, siêu thị đầu tiên xuất hiện tại thành phố Hồ Chí Minh khi cơng ty Xuất nhập khẩu nông sản và tiểu thủ công nghiệp Vũng Tàu Sinhaco khai trƣơng siêu thị Minimart vào tháng 10/1993. Tuy nhiên siêu thị này có quy mơ nhỏ, hàng hóa chƣa phong phú, chủ yếu phục vụ khách hàng là ngƣời nƣớc ngoài. Sau siêu thị Sinhaco, hàng loạt các siêu thị khác ra đời tại các khu trung tâm nhƣ quận 1, quận 3, quận 5 rồi phân bố lan ra các khu vực ven đơ nhƣ quận Tân Bình, Gị Vấp…
Tại Hà Nội, siêu thị mở ra đầu tiên là siêu thị thuộc trung tâm thƣơng mại Đinh Tiên Hoàng (1/1995) và Minimart Hà Nội (3/1995) tại tầng 2 chợ Hôm. Đến cuối năm 1995, Việt Nam có 10 siêu thị lớn nhỏ nằm ở 6 tỉnh thành phố lớn trên cả nƣớc.
Thời kỳ từ 1998-2003: Hệ thống bán lẻ hiện đại ngày càng mở rộng và
Trong giai đoạn này, các mô hình kinh doanh thiếu bài bản dần bị đào thải do áp lực cạnh tranh. Các siêu thị tồn tại và phát triển là nhờ áp dụng quản lý khoa học, không ngừng cải tiến nâng cao chất lƣợng dịch vụ. Năm 2000 cũng là năm đầu tiên các tập đoàn bán lẻ đa quốc gia thâm nhập vào thị trƣờng Việt Nam với việc khai trƣơng siêu thị Metro Cash&Carry. Trong giai đoạn này, các trung tâm thƣơng mại lớn đã ra đời, tiêu biểu là Hà Nôi Tower, Starbowl, Tràng Tiền Plaza…
Thời kỳ 2004 đến nay: Hệ thống bán lẻ hiện đại phát triển bùng nổ
Thị trƣờng bán lẻ Việt Nam nổi lên là “miếng bánh” hấp dẫn nhiều tập đồn bán lẻ nƣớc ngồi. Do đó, làn sóng đầu tƣ nƣớc ngoài vào lĩnh vực bán lẻ ngày một mạnh mẽ. Hệ thống bán lẻ hiện đại phát triển sơi động với nhiều mơ hình kinh doanh đa dạng nhƣ đại siêu thị, trung tâm thƣơng mại, tổ hợp mua sắm, siêu thị kinh doanh tổng hợp, siêu thị chuyên doanh…
Theo thống kê của Bộ Cơng Thƣơng, tính đến ngày 30/9/2005, cả nƣớc có 265 siêu thị, tăng 26,5 lần so với 10 năm trƣớc đó. Hơn nữa, các siêu thị cũng phân bố rộng tại 32/64 tỉnh thành. Đó là chƣa kể tới khoảng 20 siêu thị và 35 trung tâm thƣơng mại đang đƣợc triển khai xây dựng21
.
Về sự phân bố các siêu thị: hiện nay siêu thị tập trung nhiều nhất ở Hà Nội (38%), tiếp theo là thành phố Hồ Chí Minh (33%). Hải Phòng chiếm 4% tổng số siêu thị cả nƣớc, các thành phố khác là Đà Nẵng, Cần Thơ, Kiên Giang, Thanh Hóa cùng là những nơi chiếm 2% số siêu thị cả nƣớc. 17% còn lại nằm rải rác ở các tỉnh khác.
Nhƣ vậy có thể thấy, trải qua gần 14 năm phát triển, hệ thống bán lẻ hiện đại nói chung và siêu thị nói riêng tại Việt Nam đã có bƣớc chuyển mình mạnh mẽ. Hiện nay hệ thống này đã thỏa mãn đƣợc phần nào nhu cầu mua sắm của ngƣời dân các thành phố lớn có mức thu nhập khá trở lên.
Tốc độ tăng trƣởng hàng năm của kênh phân phối hiện đại này khoảng 15%-20%, cao hơn tốc độ tăng trƣởng của ngành bán lẻ khác (10%) và của nền kinh tế (7%-8%). Một số siêu thị có phƣơng thức kinh doanh hiệu quả đã đạt mức tăng trƣởng cao trong thời gian qua: Chuỗi siêu thị Maximark có mức tăng trƣởng bình qn từ năm 1993 đến 2005 là trên 20%; chuỗi siêu thị Co.op Mart có mức tăng trƣởng bình qn giai đoạn 2000-2004 là 30%. Năm 2005 đạt tốc độ tăng doanh thu toàn chuỗi là 20-25% (riêng mặt hàng rau quả, thực phẩm tƣơi sống có tốc độ tăng trƣởng 30%)22
.
Lợi nhuận trong kinh doanh siêu thị cũng ở mức khả quan. Với mức lợi nhuận trung bình từ 10-15% trong doanh thu hàng nội và 15-20% trong doanh thu hàng ngoại, kinh doanh siêu thị thực sự là sự lựa chọn đầu tƣ hấp dẫn.
Hoạt động kinh doanh của các trung tâm thƣơng mại cũng có nhiều tín hiệu đáng mừng. Riêng thành phố Hồ Chí Minh hiện đang có hơn 10 trung tâm thƣơng mại lớn hoạt động rất có hiệu quả nhƣ Diamond Plaza với tổng diện tích cho thuê 8.000m2 và đạt hiệu suất xấp xỉ 100%, trung tâm thƣơng mại Sài Gòn với tổng diện tích cho thuê 9.000m2
và hiệu suất 94%, Zen Plaza chuyên về lĩnh vực thời trang với 6.817m2
diện tích cho thuê, trung tâm thƣơng mại Parkson với 17.000m2, Saigon Tax Plaza với 14.760m2
cho thuê đều có hiệu suất đạt 100%. Trung tâm thƣơng mại lớn nhất hiện nay là Thuận Kiều Plaza với tổng diện tích 21.797m2 cũng đang hoạt động có hiệu quả.
Hà Nội tuy đi sau trong lĩnh vực này song hiện cũng đang có 3 trung tâm thƣơng mại lớn là Vincom City Tower, Tràng Tiền Plaza hay Bourbon Thăng Long (Big C). Hàng loạt trung tâm thƣơng mại tại các thành phố lớn khác nhƣ Nha Trang, Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần Thơ, cùng một số lƣợng không nhỏ hệ thống các siêu thị mọc lên khắp mọi nơi và hầu hết đều đạt đƣợc hiệu suất cho thuê, đang tạo đƣợc sức hút lớn đối với ngƣời tiêu dùng.
22
Hàng loạt các dự án lớn đang đƣợc triển khai trong lĩnh vực bán lẻ cũng cho thấy hệ thống bán lẻ hiện đại đang và sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới. Có thể kể đến các trung tâm thƣơng mại, siêu thị hiện đại đang đƣợc xây dựng hoặc mới đi vào hoạt động trên khắp cả nƣớc nhƣ: Atex Building, Hùng Vƣơng Plaza (khai trƣơng vài quý 1/2007), Trung tâm thƣơng mại Hiệp Phú, Bình Phú, Saigon Paragon, Times Square, Saigon Pearl (2008), Trung tâm thƣơng mại Satra, Tản Đà, Saigon M&C Tower (Spaceship cũ), Sports City tại TP.HCM; hay Tổ hợp thƣơng mại Cầu Giấy, Ciputra Mall, The Garden, I.C.C Building, Luxury Mall, Pacific Place, Mê Linh Plaza, Việt Tower, Syrena, Parkson ở Hà Nội, Vĩnh Trung Plaza; Tháp Indochina Riverside, Sông Hàn Plaza ở Đà Nẵng; Nha Trang Centre ở thành phố Nha Trang…
2.2.1.2 Phương thức kinh doanh được cải thiện theo hướng hiện đại và chủ động hơn
Bên cạnh những thay đổi về lƣợng, hoạt động kinh doanh của các siêu thị, trung tâm thƣơng mại cịn có sự thay đổi về chất. Các nhà quản lý siêu thị, trung tâm thƣơng mại đã chủ động xây dựng chiến lƣợc đầu tƣ lâu dài, tạo nguồn hàng ổn định mang tính cạnh tranh cao, đồng thời không ngừng nâng cao chất lƣợng phục vụ để làm hài lòng khách hàng.
Về hàng hóa trong siêu thị
Thời gian đầu mới xuất hiện siêu thị, hầu hết hàng hóa trong siêu thị là hàng ngoại nhập. Hiện nay, hàng Việt Nam chất lƣợng cao trong siêu thị đã chiếm tới 85%. Bình quân mỗi siêu thị có 2.000-3.000 nhà cung cấp hàng hóa là các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trong nƣớc. Lựa chọn nguồn hàng từ các doanh nghiệp trong nƣớc cùng là quyết sách kinh doanh của các chuỗi cửa hàng tiện lợi, tiêu biểu nhất là hệ thống G7 Mart với chiến lƣợc liên kết với các doanh nghiệp sản xuất trong nƣớc để tạo sức mạnh cho hệ thống. Xu hƣớng các doanh nghiệp đầu tƣ vốn, đặt hàng cho nhà sản xuất mang thƣơng hiệu
riêng của từng siêu thị cũng là một cách để đảm bảo về chất lƣợng. Saigon Co.op đã trực tiếp ký hợp đồng cung cấp hàng hóa với các cơng ty đánh bắt thủy hải sản ở Bình Thuận để đảm bảo nguồn hàng tƣơi sống, có giá bán cạnh tranh. Metro đã bỏ ra khá nhiều vốn cho việc tập huấn kiến thức sau thu hoạch cho các nhà vƣờn, đồng thời hỗ trợ họ trong việc xây dựng và phát triển thƣơng hiệu hƣớng đến xuất khẩu…
Chính nhờ sự khai thác hiệu quả nguồn hàng trong nƣớc đã giúp các nhà bán lẻ hiện đại chủ động hơn về nguồn hàng, đảm bảo nguồn cung ổn định, tiết kiệm chi phí và tăng hiệu quả kinh doanh. Điều này góp phần tạo ra nhiều lợi ích cho xã hội vì ngƣời tiêu dùng đƣợc mua hàng tốt với giá rẻ hơn, các nhà sản xuất trong nƣớc có kênh phân phối hiệu quả đƣa sản phẩm đến tay ngƣời tiêu dùng, tạo động lực thúc đẩy sản xuất phát triển.
Về phương thức kinh doanh
Các siêu thị, trung tâm thƣơng mại luôn không ngừng nỗ lực để đem lại sự thỏa mãn tối đa cho khách hàng. Các siêu thị, trung tâm thƣơng mại đƣợc xây dựng mới ngày càng hiện đại, tiện nghi, bài trí đẹp mắt hơn để thu hút khách hàng. Đồng thời, họ còn áp dụng các chƣơng trình khuyến mãi lớn, tổ chức trao thẻ khách hàng thân thiết (mua hàng đƣợc giảm giá), tặng thẻ mua hàng, giữ xe miễn phí…Nhiều doanh nghiệp đã tạo đƣợc phong cách riêng trong bài trí, phục vụ, tạo ấn tƣợng tốt cho khách hàng. Để tạo sự thuận lợi, hầu hết các siêu thị, trung tâm thƣơng mại đã đặt máy rút tiền tự động, mở trang web quảng cáo, bán hàng qua mạng, thanh toán điện tử…
Trong hệ thống bán lẻ tại Việt Nam đang nổi lên 1 xu thế kinh doanh mới
là chuyên mơn hóa mặt hàng, tiêu biểu nhất là loại hình siêu thị, trung tâm
thƣơng mại chuyên doanh một nhóm hàng nhất định nhƣ điện tử, điện thoại di động, mỹ phẩm thời trang…Các siêu thị chuyên doanh gần đây phát triển mạnh và ngày càng chứng tỏ ƣu thế của mình. Đến với những siêu thị, trung tâm thƣơng mại này, ngƣời mua đƣợc lựa chọn thoải mái sản phẩm của nhiều nhà
sản xuất khác nhau với chất lƣợng đảm bảo, tiện lợi hơn nhiều so với phải đến từng cửa hàng riêng lẻ. Ngồi ra, họ cịn đƣợc tƣ vấn và hƣởng các dịch vụ chăm sóc khách hàng, bảo hành, khuyến mại lớn từ nhà bán lẻ. Các doanh nghiệp tiêu biểu nhất trong kinh doanh hàng điện máy là Sài Gòn Nguyễn Kim- doanh nghiệp đi tiên phong trong lĩnh vực này và hiện vẫn đang dẫn đầu về thị phần, Pico Plaza, Caring. Các siêu thị, trung tâm thƣơng mại chuyên về thời trang có Diamond Plaza, Zen Plaza, Ruby Plaza (chuyên về trang sức và mỹ phẩm), Vinatex của Tập đồn dệt may Việt Nam có 36 điểm bán hàng trong cả nƣớc với 11 siêu thị, sáu siêu thị mi-ni và 19 cửa hàng thời trang. Các siêu thị, trung tâm thƣơng mại kinh doanh nội thất lớn có thể kể đến: Melinh Plaza (tổ hợp thƣơng mại vật liệu xây dựng và trang trí nội thất), Phố xinh, Nhà đẹp, An Duong Home Centre…Loại hình siêu thị này đang phát triển nhanh nhƣng so với nhu cầu mua sắm của ngƣời dân thì số lƣợng trên vẫn rất khiếm tốn. Do vậy có thể dự đốn hình thức bán lẻ chuyên doanh này sẽ tiếp tục bùng nổ trong thời gian tới.