1.4. ĐẶC ĐIỂM NGÀNH CAOSU VIỆT NAM VÀ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ
1.4.5. Quy trình khai thác mủ nước
Nơng trường vẫn tn thủ quy trình kỹ thuật cơ bản do Tổng Công ty Cao su Việt Nam (nay là Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam) ban hành năm 2004: + Tùy vào điều kiện thời tiết trong năm, bắt đầu cạo khi nhìn thấy rõ đường cạo, cạo càng sớm càng tốt. Mùa mưa, chờ khi vỏ cây khơ ráo thì mới bắt đầu cạo, nếu đến 11h- 12h trưa mà vỏ cây cịn ướt thì cho nghỉ cạo.
+ Trước khi cạo phải bóc mủ dây, mủ chén, sửa lại kiềng máng, lau sạch chén, úp lên kiềng. Cạo xong ngửa chén ra hứng mủ, dẫn mủ vào chén rồi qua cạo cây khác. Khi có hiệu lệnh thì mới được trút mủ. Nếu trời chuyển mưa có thể trút sớm, mủ trút xong được đưa ngay về trạm giao nhận mủ.
+ Đối với những loại cây mau đơng thì sau khi cạo xong phải nhỏ vào chén 3 -5 giọt amoniac 3% – 5%. Dung dịch amoniac được cung cấp bởi nhà máy chế biến. Cây nào cạo trước thì trút trước, đặt chén mủ lại vị trí cũ để hứng mủ chảy trễ, tránh trút sót mủ. Khi đổ mủ từ thùng sang thùng chứa phải dùng rây lọc mủ với kích thước lỗ 5mm.
+ Sau khi trút mủ xong công nhân chở mủ về trạm, đội trưởng sử dụng cân đo để xác định lượng mủ của từng công nhân, cả mủ nước và mủ chén - mủ dây. Đội trưởng có nhiệm vụ ghi đầy đủ, chính xác số liệu vào sổ theo dõi. Khi đổ mủ từ thùng chứa sang bồn chứa trên xe tải phải dùng rây lọc mủ với kích thước lỗ 3mm. + Sau khi mủ khai thác trong ngày của từng đội đã được tập hợp và chứa ở bồn trên xe tải. Đội trưởng và các bảo vệ sẽ có nhiệm vụ giám sát đưa mủ lên nhà máy chế biến của Tổng công ty.
1.5. KHÁI QUÁT KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NÔNG TRƯỜNG TỪ 2011 – 2013
Bảng 1.1. Sản lượng thực tế và năng suất đạt được của Cao su Quốc doanh từ 2011 – 2013
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
TT Đơn vị D/Tích S/lượng N/Suất D/Tích Sản lượng N/Suất D/Tích Sản lượng N/Suất (ha) (kgMK) (kg/ha) (ha) (kgMK) (kg/ha) (ha) (kgMK) (kg/ha) 1 Đ1 255,19 428.756 1680 255,19 455.999 1787 255,19 414.007 1622 2 Đ2 132,94 216.852 1631 294 227.397 1711 132,94 214.337 1612 3 Đ3 385,37 568.735 1476 384,60 656.617 1704 384,60 666.070 1728 4 Đ4 172,50 300.331 1741 172,50 313.480 1817 172,50 284.660 1650 5 Đ5 406,12 669.984 1650 401,92 688.291 1695 401,92 580.904 1430 6 Tổng 135212 2.184.657 1616 1347,15 2.341.783 1732 1347,15 2.159.977 1597
Nguồn: Phòng kỹ thuật- sản xuất 05/2014
Trong năm 2011, Nông trường đã thực hiện nghiêm túc Quy chế dân chủ,
Thỏa ước lao động tập thể, Nội quy lao động và các chế độ cho người lao động, đảm bảo lợi ích hài hịa giữa Nhà nước, Nơng trường và người lao động. Phong trào thi đua yêu nước: “Lao động giỏi, lao động sáng tạo” được phát động sâu rộng trong các đơn vị… Nhờ đó năm 2011, Nơng trường đã hồn thành chỉ tiêu Tổng cơng ty giao, với tổng sản lượng mủ khai thác của tồn Nơng trường là 3805,9 tấn MK / 3631,55 tấn MK đạt 104,47% KH. Trong đó:
- Khối quốc doanh đạt: 2184,657 tấn MK/2104,35 tấn MK đạt 103,82% so với KH. - Khối liên kết: 1621,243 tấn MK / 1527,2 tấn MK đạt 106,16% so với KH.
Trong năm 2012, Nông trường tiếp tục thực hiện các công tác nâng cao
năng suất lao động, tồn Nơng trường phấn đấu: “Hoàn thành kế hoạch sản lượng là để nâng cao đời sống và thu nhập cho CBCNV Nông trường”. Tổng sản lượng mủ khai thác năm 2012 đạt 3911,597 tấn MK/3702,720 tấn MK đạt 105,56% KH. Trong đó:
- Khối quốc doanh đạt 2341,783 tấn MK / 2131,45 tấn MK đạt 109,87% KH. - Khối liên kết đạt 1569,814 tấn MK / 1571,273 tấn MK đạt 99,9% KH.
So sánh với cùng kì năm 2011: Sản lượng Quốc doanh đạt cao hơn 157,126 tấn MK, sản lượng khối Liên kết thấp hơn 42,429 tấn MK.
Trong năm 2013,với khẩu hiệu “CBCNV chi nhánh phải đặt lợi ích của
Nơng trường lên trước hết, sau đó mới đến lợi ích cá nhân”; “Quyền lợi của Cơng nhân viên chức gắn liền với sự phát triển của Xí nghiệp và kinh doanh có lãi”. Kết
quả sản lượng mủ khai thác của năm 2013 đạt được là 3482,7 tấn MK/ 3577,25 tấn MK đạt 97,35%. Trong đó:
- Khối quốc doanh đạt 2159,977 tấn MK / 2077,25 tấn MK đạt 103,98% KH ( vượt 82,727 tấn MK).
- Khối liên kết đạt 1322,723 tấn MK / 1500 tấn MK đạt 88,18% KH ( hụt 177,277 tấn MK).
Để đạt được kết quả nêu trên là nhờ sự nổ lực phấn đấu của tập thể CBCNV Nơng trường, cơng nhân lao động nhiệt tình thi đua lao động sản xuất, có tinh thần trách nhiệm cao trong việc thực hiện mục tiêu chung của Nông trường.
Mặt khác, vườn cây được chăm sóc đảm bảo quy trình, cơng tác quản lý bảo vệ sản phẩm mủ được tăng cường hạn chế tình trạng trộm cắp sản phẩm.
Việc khơng đạt kế hoạch năm 2013 của cao su liên kết là do một số chủ hộ giao nộp không hết sản phẩm, tìm mọi lý do để bán mủ ra ngồi. Mặt khác, các hộ chưa huy động hết ngày công cạo bù mưa.
Bảng 1.2 Bảng phân tích tình hình sản xuất của Nông trường Cao Su Đắk Lắk trong những năm gần đây, từ 2011 – 2013 Chỉ tiêu Đơn vị Năm So sánh 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 SL TL % SL TL% D/tích ha 1352,12 1347,15 1347,15 -4,97 99,63 0 0 S/lượng KgMK 2184,657 2341,783 2159,977 157,126 107,19 -181,806 92,24 N/suất KgMK/ha 1616 1732 1597 116 107,18 -135 92,21
Nguồn: Phòng Kỹ thuật – Sản xuất 2011, 2013
Từ bảng trên ta thấy, trong vòng năm gần đây về diện tích khai thác cao su có sự thay đổi nhỏ. Cụ thể là vào năm 2012 thì ta thấy diện tích cây cao su khai thác bị giảm 4,97 ha tương đương với 0.37% so với năm 2011. Nguyên nhân là do mạng lưới đường điện quốc gia đi qua vườn cao su đang khai thác bị chặt bỏ đi. Diện tích đất đó được Nơng trường sử dụng để phân chia và tạo điều kiện cho những hộ gia đình khó khăn có mảnh đất canh tác.
Theo Báo cáo ngành của AgroMonitor thì “năm 2011 Việt Nam đứng thứ 5 thế giới về sản lượng khai thác cao su”. Về sản lượng khai thác thực tế của 3 năm gần đây thì ta thấy, từ năm 2011 tới 2012 thì sản lượng tăng 157,126 kgMK, tương ứng với 7,19% so với năm 2011. Nhưng đến năm 2013, thì sản lượng giảm sút 181,806
kgMK, tương ứng với 7,76 % so với năm 2012. Mặc dù năm 2013 sản lượng có giảm sút, nhưng theo kế hoạch và chỉ tiêu của Tổng cơng ty đề ra thì năm 2013 Nơng trường đã được trao tặng bằng khen về Hoàn thành kế hoạch đề ra của Tổng cơng ty.
Về năng suất thì mức năng suất bình quân trong 3 năm gần đây là 1,65 tấn/ha, cụ thể:
Bảng: 1.3. Phân tích sự biến động của năng suất khai thác cao su
Đơn vị tính: tấn/ha Năm Nơng trường Bình qn cả nước Bình qn tồn cầu
2011 1,616 1,72 1,14
2012 1,732 1,71 1,1
2013 1,597 1.70 (…)
Theo thống kê ANRPC và Tập đoàn CN Cao su Việt Nam (VRG) 2014
Năm 2011, Việt nam đứng thứ 2 thế giới về năng suất khai thác cao su. Bình quân cả nước đạt mức 1,72 tấn/ha, đứng sau Ấn Độ (1,78 tấn/ha), so với bình qn tồn cầu là 1,14 tấn/ha vào năm 2011. Đến năm 2012 năng suất khai thác cao su của Nơng trường đã cao hơn so với bình qn cả nước, và vượt xa so với bình qn của tồn cầu. Mặc dù năm 2013 là năm khó khăn đối với ngành sản xuất cao su tự nhiên, nhưng năng suất khai thác bình quân của cả nước vẫn giữ ở mức 1,7 tấn/ha. Năng suất khai thác mủ cao su của Nông trường đã giảm 0,135/ha, tương ứng với 7,79% so với năm 2012.
Bảng 1.4. Tình hình kết quả sản xuất kinh doanh của Nơng trường từ 2011 – 2013 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 ±∆ % ±∆ % Doanh thu 67022,68 59300,1 48028,98 -7722,58 -11,52 -11271,12 -19,01 Chi phí 65613,68 58643,1 47313,18 -6970,58 -10,62 -11329,92 -19,32 Lợi nhuận 1.409 657 715,8 -752 -53,37 58,8 8,95 Nguồn:Phịng Kế tốn – Tài vụ, 2011 - 2013
Nhìn vào bảng số liệu trên cho thấy Nơng trường đã thực hiện hoàn thành vượt mức kế hoạch, kết hợp với việc tiết kiệm chi phí, từ đó mang lại hiệu quả kinh doanh luôn đạt vượt mức kế hoạch đề ra, cụ thể:
Trong năm 2011, đã mang lại lợi nhuận sau thuế là 1 tỷ 409 triệu đồng. Trong đó trích đầu tư phát triển là 900 triệu đồng, cịn lại trích quỹ phúc lợi – khen thưởng. Nơng trường đạt doanh thu và lợi nhuận như vậy là do tình hình giá cao su cao, nhu cầu cao su tự nhiên còn đang ở mức cao. Từ 2010 tới nay, giá cao su sau khi đạt đỉnh điểm tại Quý 2/2011 đã hình thành xu hướng giảm nhẹ.
Trong năm 2012, đã mang lại lợi nhuận sau thuế là 657 triệu đồng, giảm 752 triệu đồng, tương ứng 53,37% so với năm 2011 là do: nhu cầu tiêu thụ cao su tự nhiên đã giảm mạnh, khủng hoảng kinh tế châu Âu chưa được giải quyết ổn thỏa, khiến cho mức giá cao su đang giảm sâu so với năm 2011 và thậm chí đang tiến về mức đáy tạo ra vào tháng 08/2010. Đó là nguyên nhân khiến cho doanh thu Nông trường giảm 7722,58 triệu đồng, tương ứng giảm 11,52% so với năm 2011.
Trong năm 2013, đã mang lại lợi nhuận sau thuế là 715,8 triệu đồng, trong đó trích lập quỹ khen thưởng là 214,7 triệu đồng, quỹ phúc lợi là 501,1 triệu đồng. Việc lợi nhuận sau thuế của Nơng trường có sự tăng nhẹ chủ yếu là do việc quản lý tốt chi phí. Doanh thu của Nơng trường 2013 giảm 11271,12 triệu đồng, tương tứng với 19,01% so với năm 2012 là do: thực tế của hệ quả nguồn cung cao su tồn cầu duy trì tốc độ tăng khá trong khi nhu cầu tiêu thụ 2 năm gần đây có xu hướng sụt giảm do sự suy thối kinh tế tồn cầu, và theo quy luật cung cầu khiến cho giá đang có xu hướng sụt giảm trong thời gian này.
* Về tổng chi phí sản xuất kinh doanh trong 3 năm gần đây ta thấy kết quả đạt được cụ thể như sau: Năm 2012 chi phí sản xuất kinh doanh giảm 6970,58 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ 10,62 % so với năm 2011.
Thực hiện chi phí hành chính: 409 triệu đồng / 507 triệu đồng đạt 81% so với kế hoạch
Thực hiện đầu tư vào vườn cây: Đầu tư vật tư trang thiết bị khai thác và phân bón cho vườn cây kinh doanh khối Quốc doanh tổng trị giá là 2336,25 triệu đồng/ 2450 triệu đồng đạt 95,36% so với kế hoạch do Tổng cơng ty giao.
Năm 2013 chi phí sản xuất kinh doanh giảm 11329,92 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ 19,32 % so với năm 2013.
Đó là kết quả của cơng tác quản lý và thực hiện tiết kiệm chi phí của tồn Nông trường. Do các nhân tố tác động làm cho giá cao su đang có xu hướng giảm xuống, nên để mang lại hiệu quả sản xuất kinh doanh thì Nơng trường chọn giải pháp là sử dụng hiệu quả và tiết kiệm chi phí tối ưu nhất.
Bảng: 1.5. Thu nhập bình quân của CBCNV Nông trường từ 2011 – 2013
Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Thực hiện 2012/2001 2013/2012 2011 2012 2013 ±∆ % ±∆ % 1. Tổng quỹ lương 50.966,184 44.986,36 8 35.737,296 -5.979,816 -11,73 -9.249,072 -20,56 2. Tiền thưởng 370 320 428 -50 -13,51 108 33,75 3. Tổng thu nhập 51.336,184 45.306,368 36.165,296 -6.029,816 -11,75 -9.141,072 -20,18 4. Tiền lương bình quân/người/tháng 8,263 7,322 5,828 -0,941 -11,39 -1,494 -20,4 5. Thu nhập bình quân/người/tháng 8,323 7,374 5,898 -0,949 -11,4 -1,476 -20,02 Phịng: Kế tốn – Tài vụ 05/2014
Nhận xét: Nhìn vào bảng số liệu ta thấy thu nhập bình qn đầu người trên tháng của Nơng trường đang có xu hướng giảm mạnh. Như đã phân tích trên thì cũng do những nguyên nhân về chính trị và nhu cầu tiêu thụ giảm khiến cho giá cao su giảm mạnh trong thời gian từ 2011 – 2013. Mặc dù thu nhập của bình quân đầu ngườitrên tháng giảm như so với kế hoạch của Hội nghị người lao động của Nơng
trường thì vẫn hồn thành vượt kế hoạch đề ra, cụ thể chỉ tiêu về tiền lương bình quân:Năm 2011, Tiền lương bình quân đạt 8,263/4 triệu đồng đạt 206,6% kế hoạch. Năm 2012, Tiền lương bình quân đạt 7,322/4,5 triệu đồng đạt 162,7% kế hoạch. Năm 2013, Tiền lương bình quân đạt 5,828/5 triệu đồng đạt 116% kế hoạch.
PHẦN 2
PHÂN TÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG
TẠI NÔNG TRƯỜNG CAO SU CƯ M’GAR