Đặc điểm kinh tế kĩ thuật của việc sản xuất kinh doanh cây caosu và

Một phần của tài liệu Bài thực tập tổng hợp công ty TNHH 1TV Cao su Cư M' gar (Trang 32)

2.1. CÁC HOẠT ĐỘNG ĐẶC TRƯNG CỦA NGÀNH KHAI THÁC CAOSU –

2.1.1. Đặc điểm kinh tế kĩ thuật của việc sản xuất kinh doanh cây caosu và

su và ảnh hưởng của nó đến cơng tác quản trị chất lượng

- Đặc điểm kinh tế - kĩ thuật của việc sản xuất kinh doanh cây cao su cũng như các cây trồng khác đều có những đặc điểm kinh tế kỹ thuật chúng ta cần nghiên cứu để xác định nên quyết định trồng, chăm sóc, khai thác ra sao để đạt được hiệu quả cao nhất và lâu dài.

+ Cây cao su là loại cây trồng có thể thích nghi với nhiều loại hình, nhiều vùng sinh thái khác nhau. Có thể gọi cây cao su là “cây mơi trường” vì có khả năng chịu hạn tốt, góp phần phủ xanh đất trống, đồi trọc, tạo sự cân bằng sinh thái, nâng cao độ phì cho đất do việc rụng lá hàng năm. Ngồi ra rừng cao su cịn có tác dụng giữ nước, hạn chế dịng chảy nước lũ, chống xói mịn ở vùng núi. Cây cao su là loại cây công nghiệp dài ngày, trước đây là 32 năm, nhưng nay do áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật và công nghệ vào thâm canh, cải tạo giống, các giống mới có năng suất mủ cao, trữ lượng gỗ lớn đã dần dần thay thế các giống cũ. Do đó chu kì của cây rút ngắn xuống còn 27 năm, 7 năm kiến thiết, sau đó đưa vào khai thác từ năm thứ 7 đến năm thứ 27, cuối cùng là thanh lý gỗ.

+ Về mặt kinh tế, cây cao su có thời gian hồn vốn dài, phụ thuộc rất lớn vào mật độ, mức độ đầu tư giai đoạn kiến thiết cơ bản. Cây cao su cho hai loại sản phẩm chính đó là mủ cao su và gỗ cao su. Trong mủ cao su, sản phẩm chính là mủ nước, chiến 75-85% tổng sản lượng vườn cây, số còn lại là mủ tạp (mủ chén và mủ dây). Chất lượng mủ nước ảnh hưởng đến chất lượng cao su sơ chế. Mủ nước tốt có thể chế biến ra loại cao su loại 1 đạt 95-98% tổng sản lượng mủ sơ chế hàng năm. Mủ nước khai thác từ vườn cây phải được bảo quản tốt, phải chuyển tới nhà máy ngay trong ngày và được chế biến với công nghệ hiện đại sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh cao su thiên nhiên. Do đó sản xuất kinh doanh cao su thiên nhiên phải được triển khai tập trung trên một địa bàn rộng lớn. Mặt khác do đặc điểm sản xuất mang tính sinh học nên cần phải xác lập những đội

trưởng cụ thể trên từng diện tích vườn cây phù hợp với khả năng kiểm soát, quản lý của họ để mang lại hiểu quả cao nhất cho hoạt động sản xuất cũng như là khai thác. - Những ảnh hưởng của việc sản xuất kinh doanh cây cao su đến công tác quản trị chất lượng: Việc nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm phụ thuộc rất lớn vào các yếu tố kỹ thuật, các nguồn lực đầu vào, các quy trình kỹ thuật do đó muốn sản xuất cao su đạt hiệu quả cao phải làm tốt cơng tác trồng, chăm sóc và khai thác, các quy trình này đều được quy định cụ thể trong hệ thống quản lý chất lượng. Hệ thống các quy trình quản lý chất lượng được đưa ra là kết quả của quá trình nghiên cứu những đặc điểm sinh học, kinh tế, kĩ thuật của cây cao su để đưa ra những bước thực hiện phù hợp nhất và có lợi ích cao nhất.

Sự cần thiết phải hồn thiện cơng tác quản trị chất lượng

Bất kỳ một doanh nghiệp hay một tổ chức nào cũng cần phải có xây dựng một hệ thống quản lý. Dù doanh nghiệp có ISO 9001 hay các tiêu chuẩn khác hay khơng thì tổ chức đó vẫn tồn tại một hệ thống quản lý của mình. Khi áp dụng quản lý doanh nghiệp theo ISO 9001 giúp nhà quản lý giải quyết được hai vấn đề cơ bản trong quản lý đối với nội bộ và bên ngoài như sau:

Nội bộ:

+ Giúp cho việc quản lý điều hành trong Nông trường dễ dàng hơn thông qua việc xây dựng các mục tiêu, kế hoạch, các chuẩn mực hoạt động. Xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn của các chức danh trong Nơng trường.

+ Xây dựng các quy trình, hướng dẫn, mẫu biểu chuẩn để quản lý các nghiệp vụ phát sinh.

Bên ngoài:

+ Đáp ứng những yêu cầu chất lượng của Tổng cơng ty.

+ Quảng bá hình ảnh, uy tín của Nơng trường.

2.1.2. Một số cơng tác kỹ thuật trồng chăm sóc – khai thác cao su

Nơng trường tn thủ theo Quy trình kỹ thuật cây cao su -2004 do Tổng công ty Cao su Việt Nam và Viện nghiên cứu Cao su Việt Nam ban hành. Hàng tháng, hàng quý bộ phận kỹ thuật thực hiện công tác lập kế hoạch chăm sóc và quy trình khai thác cao su theo đúng quy trình kỹ thuật.

Bảng: 2.1 Kế hoạch chăm sóc năm 2014 – phịng kỹ thuật, sản xuất.

TT Hạng mục ĐVT Kế hoạch

D/tích (ha) Định mức Khối lượng Tổng diện tích 1,347.15

I Nhân cơng 01 ha Công 18.99 23,834.82

1 Bội vazelin cuối vụ Công 407.97 0.50 203.99 2 Thu gom vật liệu cuối vụ Công 629.06 1.00 629.06 3 Vệ sinh vật tư Công 1,347.15 1.00 1,347.15 4 Quét lá chống cháy Công 1,174.65 0.50 587.33 5 Làm cỏ chống cháy hai đầu bờ lô Công 1,347.15 0.50 673.58 6 Gỡ tầm gửi Công 1,347.15 0.70 943.01 7 Thiết kế, trang bị, xả cạo Công 1,347.15 1.50 2,020.73 8 Đánh đấu hao dăm Công 407.97 0.50 203.99 9 Bôi thuốc mặt cạo ( 6 lần/ năm) Công 1,347.15 3.00 4,041.45 10 Làm cỏ hàng + phát cỏ xọc ( 2 lần) Công 1,347.15 7.00 9,430.05 11 Bón phân vơ cơ lần 1 Công 1,347.15 1.00 1,347.15 12 Phát cỏ bờ lô Công 1,347.15 0.20 269.43 13 Kiểm kê vườn cây Công 1,347.15 0.30 404.15 14 Công đội trưởng Công 1,347.15 1.00 1,347.15 15 Khởi thông vét cống rảnh Công 1,347.15 0.20 269.43 16 Dự phịng Cơng 1,347.15 0.087 117.20

II Công máy 01 ha ha 0.25 336.79

1 Vận chuyển phân ra lô (1 lần) ha 1,347.15 0.05 67.36 2 Cày lấp phân (1 lần) ha 1,347.15 0.20 269.43

Tổng nhân công Công 23,834.82 Tổng công máy ha 336.79

Bảng: 2.2 Kế hoạch chăm sóc vườn cao su Quý/Năm 2014.

Stt Hạng mục Tháng 1,2,3/Quý I Tháng4,5,6/Quý II Tháng7,8,9/Quý III Tháng10,11,12/Q IV

Diện

tích K/lượng D/tích K/lượng D/tích K/lượng D/tích K/lượng

I

Nhân cơng 01

ha 6,945.6 1,145.1 8,823.8 6,920.3

1

Bội vazelin cuối

vụ 407.97 203.99 2 Thu gom vật liệu cuối vụ 629.06 629.06 3 Vệ sinh vật tư 347.15 , 1,347.15 4 Quét lá chống cháy 1,174.65 587.33 5 Làm cỏ chống cháy hai đầu bờ

lô 1,347.15 673.58 6 Gỡ tầm gửi ,347.15 943.01 7 Thiết kế, trang bị, xả cạo 1,347.15 2,020.73 8 Đánh đấu hao dăm 407.97 203.99 9 Bôi thuốc mặt cạo ( 6 lần/ năm) 1,347.15 673. 58 1,347. 15 2,020.7 3 1,347. 15 1,3 47.15 10 Làm cỏ hàng + phát cỏ xọc ( 2 lần) 1,347.15 4,715.03 1,347.15 4,715.03 11

Bón phân vơ cơ

lần 1 1,347.15 1,347.15

12 Phát cỏ bờ lô 1,347.15 269.43

13

Kiểm kê vườn

cây 1,347.15 404.15 14 Công đội trưởng 336.79 336.79 336.79 336.79 15 Khởi thông vét cống rảnh 1,347.15 134.72 1,347.15 134.72 16 Dự phịng 117.20 II Cơng máy 01 ha - - 336.79 1 Vận chuyển phân ra lô (1 lần) 1,347.15 67.36 2 Cày lấp phân (1 lần) 1,347.15 269.43 Tổng nhân công 6,945.6 1,145.08 8,823.83 6,920.31 Tổng công máy - 336.79 - Phòng: Kỹ thuật – Sản xuất, 2014

Về cơng tác chăm sóc vườn cây: Cơng tác chăm sóc kỹ thuật được thực hiện theo đúng quy trình kỹ thuật và theo quy định của công ty. Tuy nhiên vẫn cịn một số cơng nhân tự ý mua thuốc kích thích pha thêm để tăng nồng độ, làm ảnh hưởng đến chất lượng vườn cây.

Chăm sóc vườn cây được Nơng trường triển khai thực hiện đúng theo lịch thời vụ, chất lượng đảm bảo theo yêu cầu đề ra; Cơng tác phịng chống cháy vườn cây trong mùa khơ được thực hiện đảm bảo; Công tác vệ sinh vật tư trang bị, vệ sinh dụng cụ khai thác và vệ sinh cây vạo đã được duy trì thường xuyên. Kết quả là chất lượng mủ loại 1 ln hồn thành và vượt so với kế hoạch đề ra. Được phân tích kỹ ở bảng sau đây.

2.1.3. Tình trạng chất lượng sản phẩm và chất lượng tay nghề thợ cạocủa Nông trường từ 2011 -2013 của Nơng trường từ 2011 -2013

2.13.1. Tình hình thực hiện chất lượng sản phẩm

Bảng 2.3. Tình hình thực hiện về chất lượng sản phẩm từ 2011 -2013 Nông trường Cao su Cư M’gar

Đơn vị tính : % Mủ cao su loại 1 KHNăm 2011TH KHNăm 2012TH KHNăm 2013TH

- Quốc doanh 95 97,6 95 98,4 95 98,2

- Liên kết 95 98,2 95 99,1 95 98,9

Cả Nông trường 95 97,9 95 98,7 95 98,5

Phòng: Kỹ thuật – Sản xuất 2011, 2013

Về chất lượng sản phẩm:

- Năm 2011: Mủ loại 1 của tồn Nơng trường đạt 97,9%/95%KH đạt cao hơn mục tiêu 2,9%. Trong đó khối quốc doanh đạt 97,6%, khối liên kết đạt 98,2%.

- Năm 2012: Mủ loại 1 của tồn Nơng trường đạt 98,7%/95%KH đạt cao hơn mục tiêu 3,7%. Trong đó khối quốc doanh đạt 98,4%, khối liên kết đạt 99,1%.

- Năm 2013: Mủ loại 1 của tồn Nơng trường đạt 98,5%/95%KH đạt cao hơn mục tiêu 3,5%. Trong đó khối quốc doanh đạt 98,2%, khối liên kết đạt 98,9%.

Như vậy tình hình thực hiện và quản lý chất lượng đã mang lại kết quả tốt, nâng cao uy tín sản phẩm của Nơng trường.

2.1.3.1. Tình hình thực hiện tay nghề thợ cạo

Bảng 2.4 Tổng hợp kết quả chất lượng tay nghề thợ cạo tồn Nơng trường từ 2011 – 2013: Năm Tổng lượt kiểm tra Xuất sắt Khá Trung bình Kém SL % SL % SL % SL % 2011 10840 302 2,79 9970 91,03 560 5,17 8 0,07 2012 10113 362 3,58 9209 91,06 542 5,36 0 0 2013 10120 297 2,97 9370 92,59 453 4,48 0 0 Phòng: Kỹ thuật – Sản xuất, 2011 - 2013

Qua bảng trên cho ta thấy:

• Năm 2011: Chất lượng tay nghề chung của Cao su liên kết và Quốc doanh đạt thấp hơn kế hoạch đề ra (kế hoạch 2011: tay nghề xuất sắc – giỏi – khá ≥ 95%, trung bình < 5%, kém ≤ 0,2%).

• Năm 2012: Chất lượng tay nghề chung của Cao su liên kết và Quốc doanh đạt thấp hơn với kế hoạch đề ra (kế hoạch 2012: tay nghề xuất sắc – giỏi – khá ≥ 95%, kém ≤ 0,2%, cịn lại trung bình). So sánh với cùng kỳ năm 2011: Tồn Nơng trường tỷ lệ Cơng nhân Xuất sắc tăng 0,79%, Khá tăng 0,03%, Trung bình tăng 0,19%, khơng có Cơng nhân xếp loại Yếu.

• Năm 2013: Chất lượng tay nghề chung của Cao su liên kết và Quốc doanh đạt cao hơn với kế hoạch đề ra (kế hoạch 2011: tay nghề xuất sắc – giỏi – khá ≥ 95%, trung bình < 5%, kém ≤ 0,2%). So sánh với cùng kì năm 2012: Tồn Nơng trường tỷ lệ Cơng nhân Xuất sắc giảm 0,61%, Khá tăng 1,53%, Trung bình giảm 0,88%, khơng có Cơng nhân xếp loại Yếu.

Chất lượng tay nghề trung bình và kém chủ yếu là do người công nhân cạo phạm, cạo vượt tuyến, cạo dày dăm,…Công tác chấm điểm kiểm tra chất lượng tay nghề hàng tháng đã dần đi vào nề nếp, song việc kiểm tra nhắc nhở công nhân chưa thường xuyên, chưa kịp thời uốn nắn với những công nhân vi phạm.

2.1.4. Phân tích các hoạt động xã hội và các phong trào thi đua sản xuấtcủa Nông trường Cư M’gar của Nơng trường Cư M’gar

2.1.4.1.Chính sách nâng cao đời sống của CBCNV và hoạt động xã hội

Những năm qua CBCNV cao su Cư M’gar đã tích cực hưởng ứng phong trào xố nhà tạm bợ dột nát cho người cơng nhân. Đây là một việc làm thiết thực, qua đó giúp cán bộ, công nhân của nông trường ổn định cuộc sống, yên tâm lao động sản xuất, xây dựng nông trường cao su Cư M’gar vững mạnh tồn diện.

Bảng 2.5. Cơng tác chăm lo nâng cao chất lượng đời sống – giải quyết các chế độ đối với người lao động của Nông trường từ 2011 – 2013

Chỉ tiêu Đơn vị 2011 2012 2013

Tiền lương bình quân trên người/KH Triệu đồng 8,263/4 7,322/4,5 5,828/5

Mua BHXH – BHYT % 100 100 100

Tổ chức khám sức khỏe định kỳ % 97,3 96,5 96,8

Giải quyết chế độ thơi việc Người 28 09 02

Hưu trí Người 06 03 03

Tử tuất Người 01 01 01

Chế độ ốm đau Lượt người 1095 925 328

Dưỡng sức Lượt người 12 33 29

Thai sản Lượt người 56 59 38

Nâng lương Người 114 146 117

Tuyển dụng công nhân khai thác Người 35 12 ?

Hỗ trợ xây dựng“Mái ấm cơng đồn” Nhà 05 05 05

Phịng: Kế tốn – Tài vụ 2011, 2013

Trong năm 2011: Nhờ hoàn thành vượt mức kế hoạch, từ đó đã nâng cao

đời sống cho Cơng nhân lao động và đã ổn định mức thu nhập tiền lương bình quân là 8.263.000 đồng /4.000.000đ/người/ tháng, đạt 205,9% Nghị quyết đề ra. Tiền lương, tiền thưởng được Nông trường chi trả đúng và đầy đủ cho CBCNV, đảm bảo đến hết ngày 15 hàng tháng chi trả xong lương cho CBCNV.

Chế độ đối với người lao động được Nông trường thực hiện đầy đủ và đúng quy định: Thực hiện mua BHXH, BHYT cho 100% CBCNV; Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho CBCNV 504/514 người đạt 97,3%; Giải quyết chế độ thôi việc cho 28 người (1.169,6 triệu đồng); Hưu trí cho 06 người, tử tuất cho 01 người (230,4 triệu đồng); Chế độ ốm đau cho 1095 lượt người (443,3 triệu đồng); Dưỡng sức 12 lượt người (11,6 triệu đồng); Thai sản 56 lượt người (232,7 triệu đồng); Nâng lương cho 114 người, trong đó gián tiếp 13 người, trực tiếp 101 người; Tuyển dụng vào công nhân Nông trường 35 người (28 người cơng nhân khai thác, 07 người bảo vệ).

Ngồi ra, trong năm 2011 Nông trường đã vận động Công nhân lao động đóng góp cùng với nguồn vốn của Nơng trường và của Tổng công ty hỗ trợ đã xây

dựng 05 nhà “Mái ấm cơng đồn” cho những cơng nhân có hồn cảnh khó khăn với trị giá 130 triệu động; Kêu gọi CBCNV ủng hộ công nhân ốm đau hoạn nạn trên 40 triệu đồng.

Trong năm 2012, cũng nhờ hoàn thành vượt mức kế hoạch, từ đó đã nâng

cao đời sống cho Cơng nhân lao động và đã ổn định mức thu nhập tiền lương bình quân là 7.322.000 đồng/4.500.000đ/người/tháng, đạt 162,7% Nghị quyết đề ra. Tiền lương, tiền thưởng được Nông trường chi trả đúng và đầy đủ cho CBCNV, đảm bảo đến hết ngày 15 hàng tháng chi trả xong lương cho CBCNV.

Chế độ đối với người lao động được Nông trường thực hiện đầy đủ và đúng quy định: Thực hiện mua BHXH, BHYT cho 100% CBCNV; Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho CBCNV 493/512 người đạt 96,3%; Giải quyết chế độ thơi việc cho 09 người (240,33 triệu đồng); Hưu trí cho 06 người, tử tuất cho 01 người (170,74 triệu đồng); Chế độ ốm đau cho 925 lượt người (483 triệu đồng); Dưỡng sức 33 lượt người (40,3 triệu đồng); Thai sản 59 lượt người (415,7 triệu đồng); Nâng lương cho 146 người, trong đó gián tiếp 16 người, trực tiếp 130 người; Tuyển dụng vào Nông trường 12 người (12 người cơng nhân khai thác).

Ngồi ra, trong năm 2012 Nông trường đã vận động Cơng nhân lao động đóng góp cùng với nguồn vốn của Nông trường và của Tổng công ty hỗ trợ đã xây dựng 05 nhà “Mái ấm cơng đồn” cho những cơng nhân có hồn cảnh khó khăn với trị giá 170 triệu động (trong đó có 01 nhà xây cho cơng nhân buôn Blin). Kêu gọi CBCNV ủng hộ công nhân ốm đau hoạn nạn trên 40 triệu đồng.

Trong năm 2013, mặc dù giá mủ xuống thấp, đơn giá tiền lương giảm

nhưng do nơng trường hồn thành vượt mức kế hoạch, từ đó đã nâng cao đời sống cho Cơng nhân lao động và đã ổn định mức thu nhập tiền lương bình quân là 5.828.000 đồng /5.000.000đ/người/tháng, đạt 116% Nghị quyết đề ra. Tiền lương, tiền thưởng được Nông trường chi trả đúng và đầy đủ cho CBCNV, đảm bảo đến hết ngày 15 hàng tháng chi trả xong lương cho CBCNV.

Chế độ đối với người lao động được Nông trường thực hiện đầy đủ và đúng quy định: Thực hiện mua BHXH, BHYT cho 100% CBCNV; Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho CBCNV 494/511 người đạt 96,7%; Giải quyết chế độ thôi việc cho 02 người (34,68 triệu đồng); Hưu trí cho 03 người; Chế độ ốm đau cho 328 lượt người (221,377 triệu đồng); Dưỡng sức 29 lượt người (38,9 triệu đồng); Thai sản 59 lượt người (415,7 triệu đồng); Nâng lương cho 117 người, trong đó gián tiếp 11 người, trực tiếp 106 người.

Ngồi ra, trong năm 2013 Nơng trường đã vận động Công nhân lao động

Một phần của tài liệu Bài thực tập tổng hợp công ty TNHH 1TV Cao su Cư M' gar (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w