2.1. CÁC HOẠT ĐỘNG ĐẶC TRƯNG CỦA NGÀNH KHAI THÁC CAOSU –
2.1.6. Các mơ hình liên kết kinh tế phát triển bền vững
Với mơ hình liên kết trồng cao su tiểu điền với các hộ dân, từ khi trồng cho đến khai thác, Nông trường đầu tư vốn, vật tư, hướng dẫn KH-KT cho bà con. Mủ cao su do các hộ dân thu hoạch được Nông trường mua lại theo giá thoả thuận từng thời điểm. Ngoài ra, theo thỏa thuận, khi vườn cây hết chu kỳ khai thác, sản phẩm gỗ cao su được thanh lý và việc thụ hưởng được phân chia theo tỷ lệ: hộ tiểu điền trồng cao su là 60%, Nơng trường 40%. Nhờ đó, số hộ tham gia liên kết trồng cao su tiểu điền với Nông trường ngày càng đông. Đến nay, Nông trường cao su Cư M’gar đã liên kết trồng trên 1.286 ha cao su với 370 hộ dân ở các xã: Cư M’gar, EaKpam, EaTul và EaMdróh, trong đó trên 90% số hộ là đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ, bình qn mỗi hộ có gần 3,5 ha cao su. Hiện nay các vườn cây đã đi vào thu hoạch ổn định, các hộ đồng bào trồng cao su liên kết với Nơng trường Cư M’gar có thu nhập khá ổn định, bình quân gần 13 triệu đồng/tháng, mỗi hộ thu nhập hàng năm trên 150 triệu đồng. Đây là một trong những mơ hình kinh tế hiệu quả, giúp đồng bào vươn lên thoát nghèo bền vững.
Thời gian qua, thơng qua mơ hình liên kết trồng cao su tiểu điền với các hộ dân, Nông trường cao su Cư M’gar đã góp phần tái tạo độ che phủ, cải thiện mơi trường sinh thái, và đặc biệt giải quyết công ăn việc làm cho nhân dân, nhất là hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ.
2.1.7. Các cơng tác bảo vệ và an ninh – quốc phịng
Ngay đầu mỗi năm Đảng ủy đã có Nghị quyết về lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ công tác AN - QP. Nông trường đã triển khai phương án bảo vệ ANTT và kế hoạch phối hợp với các cấp chính quyền địa phương trong việc giữ gìn An ninh chính trị và Trật tự an tồn xã hội trên địa bàn
Bảng 2.7. Kết quả thực hiện của công tác bảo vệ và An ninh – quốc phòng
Kết quả ĐVT 2011 2012 2013
Tổng số vụ trộm sản phẩm mủ của Nơng trường Vụ 160 170 152
Trong đó khối Cao su Quốc doanh Vụ 03 04 02
Huấn luyện tự vệ Người 41 38 38
Nhờ làm tốt công tác phối hợp với các cấp chính quyền địa phương, đặc biệt là sự hỗ trợ của địa phương xã Ea Kpam, nên đã hạn chế được tình trạng trộm cắp, mua bán sản phẩm mủ trái phép, tình hình ANTT được giữ vững.
Trong năm 2011: Tổng số vụ trộm cắp sản phẩm mủ của tồn Nơng trường là 160 vụ, khối Quốc doanh 03 vụ và tịch thu sản phẩm là 5200 kg mủ các loại. Huấn luyện tự về cho 41 người, kết quả đạt được là 100% đạt yêu cầu, 70% khá giỏi.
Trong năm 2012: Tổng số vụ trộm cắp sản phẩm mủ của tồn Nơng trường là 170 vụ, khối Quốc doanh 04 vụ và tịch thu sản phẩm là 4448 kg mủ các loại. So sánh với năm 2011 thì số vụ trộm cắp và xử lý tăng 10 vụ, tương ứng với 6,25%, trong đó khối quốc doanh tăng 01 vụ, sản phẩm mủ thu được giảm 725 kg. Huấn luyện tự về cho 38 người, kết quả đạt được là 100% đạt yêu cầu, 70% khá giỏi.
Trong năm 2013: Tổng số vụ trộm cắp sản phẩm mủ của tồn Nơng trường là 152 vụ, khối Quốc doanh 02 vụ và tịch thu sản phẩm là 6200 kg mủ các loại. So sánh với cùng kì năm 2012 thì số vụ trộm cắp và xử lý giảm 18 vụ, tương ứng với 10,59%, trong đó khối quốc doanh giảm 02 vụ (giảm 50% so với năm 2012), sản phẩm mủ thu được tăng 1752 kg.
Kết luận: Số vụ vi phạm trên chủ yếu là buôn bán, trộm cắp sản phẩm trên
các vùng liên kết, riêng đối với khối quốc doanh tình hình an ninh trật tự đảm bảo tốt.
2.2 PHÂN TÍCH CƠNG TÁC LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG
2.2.1. Cơ cấu lao động của doanh nghiệp
Bảng 2.8. Cơ cấu lao động của Nông trường từ 2011 – 2013
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Số lượng ( người ) Tỷ trọng % Số lượng ( người ) Tỷ trọng % Số lượng ( người ) Tỷ trọng % Tổng số : 514 100 512 100 511 100 Theo giới tính: 512 512 511 - Nam 227 44,16 222 43,36 221 43,25 - Nữ 287 55,84 290 56,64 290 56,75
Theo trình độ chun mơn 514 512 511
- Trên Đại học 0 0 1 0,2 1 0,2
- Đại học 22 4,28 23 4,49 23 4,5
- Cao đẳng 20 3,89 20 3,91 19 3,72
- Phổ thơng 463 90,08 460 89,84 460 90,02
Theo trình độ văn hóa 514 512 511
+ Cấp 3 trở lên 126 24,51 129 25,2 132 25,83 + Cấp 2 351 68,29 344 67,19 340 66,54 + Cấp 1 37 7,2 39 7,61 39 7,63 Số LĐ là người dân tộc 60 11,67 63 12,30 65 12,72 - Nam 37 61,67 27 42,86 28 43,08 - Nữ 23 38,33 36 57,14 37 56,92 Theo tính chất 514 512 511 - LĐ trực tiếp 484 94,16 483 94,34 456 89,24 - LĐ gián tiếp 30 5,84 29 5,66 55 10,76 Số LĐ tham gia đóng BHXH 510 99,22 511 99,8 509 99,61 Phịng: Hành chính – Nhân sự 2011, 2013
Nhìn vào bảng ta thấy lao động nữ luôn chiếm tỷ trọng hơn 50% so với lao động nam. Lao động nữ có hướng tăng dâng qua các năm, từ năm 2011 chiếm 55,84% tăng dần qua các năm tới 2013 thì chiếm 56,75% tương ứng với 290 lao động. Như vậy, Nông trường ln tạo điều kiện để lao động nữ có cơ hội tham gia sản xuất và gánh vác một phần kinh tế gia đình.
Theo trình độ chun mơn thì lao động tại Nơng trường chủ yếu là lao động phổ thông, chiếm trên 89%. Cụ thể, năm 2011 lao động phổ thông chiếm 90,08% , năm 2012 chiếm 89,84% , năm 2013 chiếm 90,02%. Mặc dù lao động phổ thơng có sự thay đổi nhỏ, nhưng cho thấy Nông trường đã sử dụng tốt lao động phổ thơng trong xã hội. Theo trình độ văn hóa thì nhìn chung lao động thuộc trình độ cấp II chiếm tỷ trọng cao trên 65%. Lao động có trình độ từ cấp III trở lên có xu hướng tăng từ 2011 chỉ có 24,51% thì tới 2013 đạt 25,83% tương ứng với 132 CBCNV, khơng có lao động mù chữ.
Lao động là người dân tộc năm 2011 chiếm 60 người, tương ứng tỷ lệ 11,67% so với tổng số lao động. Qua các năm 2012, 2013 có xu hướng tăng dần, tới năm 2013 chiếm 65 người, tương ứng tỷ lệ là 12,72% so với tổng số lao động. Nông trường luôn tạo điều kiện để người dân tộc thiểu số có cơng việc ổn định.
Lao động tham gia đóng bảo hiểm rất cao trên 99%.
2.2.2. Tình hình sử dụng thời gian lao động
- Lao động gián tiếp thì áp dụng thời gian quy định của Nhà nước (8h/ngày). - Lao động trực tiếp thì tính theo ngày cơng cạo mủ.
2.2.3. Tuyển dụng lao động
Ưu điểm: Theo đúng quy trình tuyển dụng. Quy trình tuyển dụng cơng khai - minh bạch – cơng bằng.
Nhược điểm: Tốn chi phí tuyển dụng. Mất thời gian để thích nghi.
2.2.4. Đào tạo lao động
Các hình thức đào tạo của Nơng trường được phân loại theo các nội dung sau:
- Theo định hướng nội dung đào tạo: đào tạo định hướng công việc và đào tạo định hướng doanh nghiệp.
- Theo mục đích của nội dung đào tạo, có các hình thức: đào tạo, hướng dẫn công việc cho nhân viên; đào tạo, huấn luyện kỹ năng; đào tạo kỹ thuật an toàn lao động; đào tạo và nâng cao trình độ chun mơn, kỹ thuật; đào tạo và phát triển các năng lực quản trị, v.v....
- Theo cách thức tổ chức, có các hình thức: đào tạo chính quy, đào tạo tại chức, lớp
cạnh xí nghiệp, kèm cặp tại chỗ.
- Theo địa điểm hoặc nơi đào tạo, có các hình thức: đào tạo tại nơi làm việc và đào tạo ngoài nơi làm việc.
- Theo đối tượng học viên, có các hình thức: đào tạo mới và đào tạo lại. Sơ đồ 2.1. Quy trình Tuyển dụng Cơng nhân khai thác
Quyết định tuyển dụng Định dạng công việc Thông báo tuyển dụng
Thu thập – xử lý hồ sơ
Tuyển mộ
Tổ chức thi tay nghề Đánh giá ứng viên
Hội nhập Công nhân mới
Tuyển chọn
Ngân quỹ cho đào tạo:
Nếu trường hợp cử đi học theo các tổ chức đào tạo thì Nơng trường vẫn chi trả tồn bộ chi phí cho chương trình đào tạo đó.
Nếu trường hợp khơng cử đi học mà CBCNV (không phải là các đội trưởng, các trưởng phịng) muốn tham gia chương trình đào tạo thì Nơng trường vẫn tạo điều kiện cho tham gia các khóa học để nâng cao chuyên mơn, những tồn bộ chi phí sẽ do CBCNV tự chi trả. Theo cấp đội trưởng, các trưởng phịng của Nơng trường thì Nơng trường trả học phí cho chương trình đào tạo.
2.2.5. Các hình thức trả cơng lao động của Nơng trường
* Đối với lao động gián tiếp: Hình thức trả lương khốn theo cơng việc.
Thường áp dụng cho những cơng việc giao theo bộ phận, giao tồn bộ khối lượng cơng việc cho người lao động hồn thành trong khoảng thời gian nhất định.
Đối tượng của chế độ lương khốn có thể là cá nhân tập thể, có thể khốn theo từng cơng việc hoặc một số cơng việc có khối lượng lớn. Tiền lương sẽ được trả theo số lượng mà công nhân hồn thành ghi trong phiếu giao khốn.
- Ưu điểm: Người lao động sẽ cố gắng hồn thành tốt cơng việc của bản thân.
- Nhược điểm: Người lao động sẽ không quan tâm nhiều đến công việc chung của tồn Nơng trường. Khó khăn trong việc tính đơn giá tiền lương cho từng đối tượng lao động, phụ thuộc vào ý kiến chủ quản của người đánh giá, và người theo dõi phiếu giao khốn.
* Đối với lao động gián tiếp: Hình thức trả lương theo sản phẩm có thưởng:
(theo tháng) Thực chất của hình thức này là dùng tiền thưởng để khuyến khích người
lao động thực hiện vượt chỉ tiêu đặt ra.
Tiền lương nhận được bao gồm 2 bộ phận: Một bộ phận là tiền lương sản phẩm theo đơn giá cố định, một bộ phận là tiền thưởng theo % số tiền lương sản phẩm.
Lcn = Lsp + Lsp*(m + h)/ 100 (2.1) Trong đó: Lsp: tiền lương sản phẩm theo đơn giá cố định
h: % vượt chỉ tiêu thưởng
m: tỷ lệ thưởng tính cho 1% vượt chỉ tiêu thưởng
- Ưu điểm : Chế độ trả lương này khuyến khích người lao động quan tâm tới số lượng, chất lượng sản phẩm, khuyến khích họ quan tâm tới các chỉ tiêu khác như mức độ hoàn thành kế hoạch sản xuất, tiết kiệm vật tư, nâng cao chất lượng sản phẩm.
Chế độ trả lương sản phẩm lũy tiến: (theo năm)
Thực ra theo chế độ này tiền lương của công nhân bao gồm hai bộ phận: một bộ phận là tiền lương sản phẩm căn cứ vào số lượng sản phẩm sản xuất ra với đơn giá cố định, hai là tiền lương phụ thuộc vào số lương sản phẩm tăng thêm theo giá phụ thuộc vào mức độ tăng sản phẩm: mức độ tăng sản phẩm càng cao thì đơn giá càng cao. Hàng tháng cơng nhân sẽ được tích lũy lượng sản phẩm đã sản xuất để cuối năm có mức thưởng theo cơng việc hồn thành của cả năm.
2.3. PHÂN TÍCH CƠNG TÁC QUẢN LÝ SẢN XUẤT
2.3.1. Hình thức tổ chức sản xuất
Nơng trường tổ chức sản xuất theo hình thức chun mơn hóa theo sản phẩm.
2.3.2. Sơ đồ kết cấu sản xuất của doanh nghiệp
Bộ phận sản xuất chính Bộ phận phụ trợ Sơ đồ: 2.2 Kết cấu sản phẩm
Giải thích: Cơng việc chính Cơng việc phụ trợ
Q trình sản xuất chính của Nơng trường được xác định bằng dịng chảy của sản phẩm chính – mủ cao su. Từ khi bắt đầu khai thác đến khi mủ được bàn giao cho nhà máy chế biến, trải qua 3 bộ phận chính đó là: Bộ phận cạo mủ, bộ phận thu gom và bộ phận vận chuyển.
Để các bộ phận chính hoạt động một cách trơn tru và thuận lợi thì nhờ sự trợ giúp đắc lực của 4 bộ phận phụ trợ chính đó là: Bộ phận trang bị vật tư; Bộ phận chăm sóc, kỹ thuật; Bộ phận đo lường và Bộ phận bảo vệ.
Hai bộ phận này có mối quan hệ tương hỗ, tác động lẫn nhau. Bộ phận sản xuất chính sẽ khơng vận hành một cách thuận lợi nếu khơng có các bộ phận phụ trợ hoạt động. Và ngược lại, nếu bộ phận sản xuất mà khơng hoạt động thì bộ phận phụ trợ sẽ khơng có ý nghĩa gì. Bộ phận cạo mủ Bộ phận thu gom Bộ phận vận chuyển Bộ phận chăm sóc, kỹ thuật Bộ phận trang bị vật tư Bộ phận đo lường Bộ phân bảo vệ
2.3.3. Các chức năng, nhiệm vụ và cơ sở vật chất kỹ thuật cảu các bộphận: sản xuất chính và phụ trợ phận: sản xuất chính và phụ trợ
Bộ phận sản xuất chính:
- Bộ phận cạo mủ: Được trang bị dao cạo mủ theo chuẩn của Tập đoàn Cao su Việt Nam. Công nhân được trải qua lớp đào tạo kỹ thuật của Nông trường tổ chức và được đánh giá trước khi nhận vào làm công nhân.
Chức năng, nhiệm vụ của Bộ phận cạo mủ là thực hiện đúng quy trình cơng nghệ sản xuất Nơng trường (trình bày ở 1.4.5). Hồn thành tốt sản lượng mà Nơng trường đã phân công thực hiện, chịu trách nhiệm về những hành vi vi phạm quy định của Nông trường. Thực hiện các nghĩa vụ đối với Nông trường và Pháp luật.
- Bộ phận thu gom: Thu gom đầy đủ sản phẩm mủ của Nông trường, đồng thời bảo quản sản phẩm mủ cho tới khi bàn giao cho Đội trưởng.
- Bộ phận vận chuyển: Có chức năng và nhiệm vụ là vận chuyển sản phẩm mủ tới nơi giao nhận mủ và tới nhà máy chế biến một cách an toàn. Đảm bảo khối lượng mủ và chất lượng mủ không bị thay đổi trên đường vận chuyển. Chịu trách nhiệm về các vấn đề xảy ra với sản phẩm mủ trên đường vận chuyển.
Bộ phận phụ trợ:
- Bộ phận trang bị vật tư: Nhận và bảo quản các loại vật tư được giao xuống như: chén, kiềng, máng, dây,… Trang bị các loại vật tư lên cây cao su để Bộ phận sản xuất chính khai thác.
- Bộ phận chăm sóc – kỹ thuật: Thực hiện đúng các quy trình kỹ thuật đã được giao nhiệm vụ. Đồng thời có những phản ảnh kịp thời về tình trạng cây cao su như: bệnh, gãy đổ, thúi vỏ,…
- Bộ phận đo lường: Có chức năng và nhiệm vụ về đo lường sản phẩm mủ một cách chính xác, trung thực nhất. Tuân thủ quy định về dụng cụ và đơn vị đo lường theo quy định của Nơng trường.
- Bộ phận bảo vệ: Có chức năng, nhiệm vụ là đảm bảo an toàn cho Bộ phận sản xuất chính thực hiện các nhiệm vụ. Đồng thời bảo vệ các sản phẩm mủ của Nông trường khơng bị thất thốt, hao hụt.
2.4. PHÂN TÍCH CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI NƠNG TRƯỜNG2.4.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán 2.4.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
Cơng tác kế tốn ở Nơng trường được tổ chức theo hình thức tập trung. Tồn bộ cơng việc từ khâu luân chuyển chứng từ ban đầu đến khi lập kế tốn tài chính đều được tập trung tiến hành tại phịng Kế tốn - Tài vụ. Phịng Kế tốn – Tài vụ của Nông trường gồm 3 người được tổ chức theo sơ đồ sau:
Phịng: Kế tốn – Tài vụ, 2011- 2014
Sơ đồ: 2.3 Tổ chức bộ máy Kế tốn Giải thích : Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
Nhận xét: Nông trường tổ chức quản lý bộ máy Kế tốn – Tài vụ theo hình thức tập trung. Theo hình thức này tất cả mọi cơng việc kế tốn như: Phân loại chứng từ, định khoản, ghi sổ tính giá thành tập trung ở phịng Kế tốn - Tài vụ. Cụ thể: các số liệu thống kê ở các đội sản xuất thường thực hiện các công việc như