2.1. CÁC HOẠT ĐỘNG ĐẶC TRƯNG CỦA NGÀNH KHAI THÁC CAOSU –
2.1.4. Phân tích các hoạt động xã hội và các phong trào thi đua sản xuất của
của Nơng trường Cư M’gar
2.1.4.1.Chính sách nâng cao đời sống của CBCNV và hoạt động xã hội
Những năm qua CBCNV cao su Cư M’gar đã tích cực hưởng ứng phong trào xố nhà tạm bợ dột nát cho người cơng nhân. Đây là một việc làm thiết thực, qua đó giúp cán bộ, công nhân của nông trường ổn định cuộc sống, yên tâm lao động sản xuất, xây dựng nông trường cao su Cư M’gar vững mạnh tồn diện.
Bảng 2.5. Cơng tác chăm lo nâng cao chất lượng đời sống – giải quyết các chế độ đối với người lao động của Nông trường từ 2011 – 2013
Chỉ tiêu Đơn vị 2011 2012 2013
Tiền lương bình quân trên người/KH Triệu đồng 8,263/4 7,322/4,5 5,828/5
Mua BHXH – BHYT % 100 100 100
Tổ chức khám sức khỏe định kỳ % 97,3 96,5 96,8
Giải quyết chế độ thơi việc Người 28 09 02
Hưu trí Người 06 03 03
Tử tuất Người 01 01 01
Chế độ ốm đau Lượt người 1095 925 328
Dưỡng sức Lượt người 12 33 29
Thai sản Lượt người 56 59 38
Nâng lương Người 114 146 117
Tuyển dụng công nhân khai thác Người 35 12 ?
Hỗ trợ xây dựng“Mái ấm cơng đồn” Nhà 05 05 05
Phịng: Kế tốn – Tài vụ 2011, 2013
Trong năm 2011: Nhờ hoàn thành vượt mức kế hoạch, từ đó đã nâng cao
đời sống cho Cơng nhân lao động và đã ổn định mức thu nhập tiền lương bình quân là 8.263.000 đồng /4.000.000đ/người/ tháng, đạt 205,9% Nghị quyết đề ra. Tiền lương, tiền thưởng được Nông trường chi trả đúng và đầy đủ cho CBCNV, đảm bảo đến hết ngày 15 hàng tháng chi trả xong lương cho CBCNV.
Chế độ đối với người lao động được Nông trường thực hiện đầy đủ và đúng quy định: Thực hiện mua BHXH, BHYT cho 100% CBCNV; Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho CBCNV 504/514 người đạt 97,3%; Giải quyết chế độ thơi việc cho 28 người (1.169,6 triệu đồng); Hưu trí cho 06 người, tử tuất cho 01 người (230,4 triệu đồng); Chế độ ốm đau cho 1095 lượt người (443,3 triệu đồng); Dưỡng sức 12 lượt người (11,6 triệu đồng); Thai sản 56 lượt người (232,7 triệu đồng); Nâng lương cho 114 người, trong đó gián tiếp 13 người, trực tiếp 101 người; Tuyển dụng vào công nhân Nông trường 35 người (28 người cơng nhân khai thác, 07 người bảo vệ).
Ngồi ra, trong năm 2011 Nơng trường đã vận động Cơng nhân lao động đóng góp cùng với nguồn vốn của Nơng trường và của Tổng công ty hỗ trợ đã xây
dựng 05 nhà “Mái ấm cơng đồn” cho những cơng nhân có hồn cảnh khó khăn với trị giá 130 triệu động; Kêu gọi CBCNV ủng hộ công nhân ốm đau hoạn nạn trên 40 triệu đồng.
Trong năm 2012, cũng nhờ hoàn thành vượt mức kế hoạch, từ đó đã nâng
cao đời sống cho Cơng nhân lao động và đã ổn định mức thu nhập tiền lương bình quân là 7.322.000 đồng/4.500.000đ/người/tháng, đạt 162,7% Nghị quyết đề ra. Tiền lương, tiền thưởng được Nông trường chi trả đúng và đầy đủ cho CBCNV, đảm bảo đến hết ngày 15 hàng tháng chi trả xong lương cho CBCNV.
Chế độ đối với người lao động được Nông trường thực hiện đầy đủ và đúng quy định: Thực hiện mua BHXH, BHYT cho 100% CBCNV; Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho CBCNV 493/512 người đạt 96,3%; Giải quyết chế độ thôi việc cho 09 người (240,33 triệu đồng); Hưu trí cho 06 người, tử tuất cho 01 người (170,74 triệu đồng); Chế độ ốm đau cho 925 lượt người (483 triệu đồng); Dưỡng sức 33 lượt người (40,3 triệu đồng); Thai sản 59 lượt người (415,7 triệu đồng); Nâng lương cho 146 người, trong đó gián tiếp 16 người, trực tiếp 130 người; Tuyển dụng vào Nông trường 12 người (12 người cơng nhân khai thác).
Ngồi ra, trong năm 2012 Nông trường đã vận động Công nhân lao động đóng góp cùng với nguồn vốn của Nơng trường và của Tổng công ty hỗ trợ đã xây dựng 05 nhà “Mái ấm cơng đồn” cho những cơng nhân có hồn cảnh khó khăn với trị giá 170 triệu động (trong đó có 01 nhà xây cho cơng nhân bn Blin). Kêu gọi CBCNV ủng hộ công nhân ốm đau hoạn nạn trên 40 triệu đồng.
Trong năm 2013, mặc dù giá mủ xuống thấp, đơn giá tiền lương giảm
nhưng do nơng trường hồn thành vượt mức kế hoạch, từ đó đã nâng cao đời sống cho Cơng nhân lao động và đã ổn định mức thu nhập tiền lương bình quân là 5.828.000 đồng /5.000.000đ/người/tháng, đạt 116% Nghị quyết đề ra. Tiền lương, tiền thưởng được Nông trường chi trả đúng và đầy đủ cho CBCNV, đảm bảo đến hết ngày 15 hàng tháng chi trả xong lương cho CBCNV.
Chế độ đối với người lao động được Nông trường thực hiện đầy đủ và đúng quy định: Thực hiện mua BHXH, BHYT cho 100% CBCNV; Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho CBCNV 494/511 người đạt 96,7%; Giải quyết chế độ thôi việc cho 02 người (34,68 triệu đồng); Hưu trí cho 03 người; Chế độ ốm đau cho 328 lượt người (221,377 triệu đồng); Dưỡng sức 29 lượt người (38,9 triệu đồng); Thai sản 59 lượt người (415,7 triệu đồng); Nâng lương cho 117 người, trong đó gián tiếp 11 người, trực tiếp 106 người.
Ngồi ra, trong năm 2013 Nơng trường đã vận động Công nhân lao động đóng góp cùng với nguồn vốn của Nơng trường và của Tổng công ty hỗ trợ đã xây dựng 05 nhà “Mái ấm cơng đồn” cho những cơng nhân có hồn cảnh khó khăn với trị giá 180 triệu động; Trong đó có 01 nhà xây cho cơng nhân Bn Blin.
Để hiện thực hóa mục tiêu: “Xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ và hạnh phúc”. Nhiều hộ gia đình ở bn Blin đã thốt khỏi đói nghèo và vươn lên làm giàu từ sự hỗ trợ của Nông trường Cao su Cư M’gar. Bn Blin hiện có 125 hộ (trong đó người dân tộc thiểu số tại chỗ chiếm khoảng 98%) thì đã có 64 hộ được vào làm cơng nhân của Nơng trường. Tồn bn chỉ còn 10 hộ nghèo và 100% các hộ trong buôn đều được sử dụng điện, nước sạch; hằng năm qua bình xét có 87% gia đình đạt gia đình văn hóa, bn Bling 2 lần được cơng nhận Bn văn hóa cấp huyện.
Khi có những diện tích rừng cao su có đường điện đi qua, nơng trường sử dụng diện tích đất trống đó để cho các hộ cơng nhân có hồn cảnh khó khăn để trồng cà phê. Cụ thể như năm 2012, diện tích rừng cao su khai thác bị giảm xuống do Lưới điện quốc gia đi qua là 4,97ha. Nơng trường đã sử dụng diện tích đất trống ở dưới đường điện đi qua để tạo điều kiện cho các cơng nhân có hồn cảnh khó khăn có đất canh tác, trồng cà phê từng bước thốt nghèo.
Ơng Trương Cơng Thiện, Phó Chủ tịch UBND xã Ea Kpam cho biết: “Nông trường Cao su Cư M’gar đã tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động tại địa phương. Hằng năm địa phương cùng với Nơng trường có ký kết tạo cơng ăn việc làm cho hộ nghèo, trong đó chú trọng đến hộ nghèo là người dân tộc thiểu số. Nơng trường cịn tổ chức nhiều các hoạt động thiết thực giúp đỡ các hộ nghèo, các gia đình chính sách, góp phần cùng với Đảng bộ, chính quyền địa phương thực hiện tốt cơng tác xóa đói, giảm nghèo, an sinh xã hội. Đến nay xã Ea Kpam chỉ còn 47 hộ nghèo (chiếm tỷ lệ 2,8%), trở thành địa phương có tỷ lệ hộ nghèo thấp nhất huyện; tốc độ tăng trương kinh tế hằng năm đạt từ 11 – 12%, thu nhập bình qn đầu người đạt khoảng gần 40 triệu đồng”.
Ơng Nguyễn Đức Hiền, Chủ tịch Cơng đồn Nơng trường Cao su Cư M’gar cũng cho biết, thu nhập bình qn của cơng nhân (trực tiếp) Nơng trường năm 2012 đạt trên 7,3 triệu đồng/người/tháng, năm 2013 đạt 5,8 triệu đồng/người/tháng. Nông trường thường xuyên tổ chức thăm hỏi, động viên công nhân; xây dựng Quỹ Tương trợ giúp nhau phát triển kinh tế; hỗ trợ xây dựng nhà Mái ấm cơng đồn cho cơng nhân có hồn cảnh khó khăn về nhà ở. Từ năm 2005 đến 2012 đã xây dựng mới
được 21 ngôi nhà (mỗi ngôi nhà được Nông trường hỗ trợ từ 30 – 40 triệu đồng) cho cơng nhân có hồn cảnh khó khăn với tổng trị giá trên 500 triệu đồng.
* Cơng tác phúc lợi, xã hội – từ thiện: Ngồi việc nâng cao đời sống của người lao động, Nông trường thường xuyên làm tốt công tác đền ơn đáp nghĩa và các công tác xã hội từ thiện như ủng hộ quỹ vì người nghèo; ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam và tết cho người nghèo; ủng hộ đồng bào miền Trung bị lũ lụt; thăm hỏi và tặng quà Buôn kết nghĩa – Blin nhân dịp lễ tết; thăm hỏi gia đình thương binh liệt sỹ, gia đình chính sách; ủng hộ quỹ vì người nghèo. Năm 2012 tổng số tiền chi cho công tác phúc lợi xã hội 348 triệu đồng. Năm 2013 tổng số tiền chi cho công tác phúc lợi xã hội là 144,838 triệu đồng.
2.1.4.2 Các phong trào thi đua sản xuất – hoàn thành vượt mức kế hoạch được phân công của Nông trường
Được Nông trường phát động và duy trì thường xun, hàng tháng Nơng trường đều có khen thưởng cho những tổ, đội có tỷ lệ hồn thành kế hoạch sản lượng cao. Bên cạnh đó, hàng tháng Nơng trường cịn kịp thời đề nghị Tổng cơng ty khen thưởng bằng hiện vật cho những cơng nhân và chủ hộ đạt thành tích cao trong khai thác. Riêng năm 2013 Tổng công ty thưởng 566 lượt người với số tiền là 125,7 triệu đồng.
Gần đây nhất trong 02 ngày, 22 và 23/10/2013, Chi nhánh Nông trường cao su Cư M’gar đã đăng cai tổ chức thành công “Hội thi thợ cạo mủ giỏi năm 2013” cấp cơng ty. Tham gia hội thi có 24 thí sinh chính thức và 08 thí sinh dự bị đến từ 08 Chi nhánh Nông trường trực thuộc công ty THHH MTV cao su Đắk Lắk.Trong đó bao gồm: Nơng trường Cư M’gar, nông trường CưBao, nông trường CưKpô, nông trường Cuôr Đăng, nông trường 30/4, nông trường 19/8, nông trường Phú Xuân và trung tâm cao su EaHđing. Các thí sinh lần lượt trải qua các phần thi gồm: lý thuyết, chuẩn bị dụng cụ và phần thực hành cạo mủ kỹ thuật tại vườn cây. Nhờ sự chuẩn bị chu đáo về cơ sở vật chất của đơn vị đăng cai, các thí sinh tham gia dự thi đều được tuyển chọn từ hội thi cấp cơ sở, nên hội thi diễn ra khá hấp dẫn và kịch tính. Hội thi này là sân chơi bổ ích cho lực lượng cơng nhân cơng ty THHH 1 TV cao su Đắk Lắk.
Qua đó tìm ra những thợ cạo mủ giỏi, những gương điển hình trong lao động sản xuất để biểu dương, khen thưởng nhân rộng trong thời gian tới. Đồng thời hội thi còn là dịp giúp cho cơng nhân có điều kiện để rèn luyện và nâng cao chất lượng tay nghề thợ cạo mủ, kéo dài tuổi thọ vườn cây, tạo điều kiện để các đơn vị và cơng
nhân chăm sóc, khai thác vườn cây gặp gỡ, giao lưu học hỏi lẫn nhau về kinh nghiệm chăm sóc, kỹ thuật khai thác mủ cao su...đảm bảo thực hiện tốt quy trình kỹ thuật khai thác chăm sóc vườn cây.
(Hình ảnh ở phụ lục 2)
2.1.5. Các hoạt động tạo động lực sản xuất của Nơng trường
Ngồi các hình thức tài chính như: tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp, trợ cấp, phúc lợi… thì Nơng trường cịn có những hình thức đãi ngộ thơng qua mơi trường làm việc và thơng qua cơng việc.
2.1.5.1. Các hình thức đãi ngộ tài chính
Khi xây dựng các hình thức đãi ngộ tài chính Nơng trường tn thủ các nguyên tắc sau:
- Tập trung dân chủ: Q trình xây dựng các chính sách đãi ngộ phải có sự tham gia của người lao động và các đối tượng liên quan như: cơng đồn.
- Kết hợp khoa học – thực tiễn: Vận dụng những kiến thức khoa học và quy luật khách quan vào q trình xây dựng những chính sách để đảm bảo tính khả thi khi áp dụng những chính sách.
- Cân đối – hài hóa: Chính sách phải đảm bảo quyền lợi cho tất cả các đối tượng liên quan.
Các căn cứ để xây dựng các hình thức đãi ngộ tài chính của Nơng trường là: 1. Những quy định của Nhà nước.
2.Văn hóa của doanh nghiệp. 3. Thị trường lao động. 4. Hiệu quả kinh doanh.
5. Chiến lược phát triển của doanh nghiệp.
Theo như chính sách tiền lương của người cơng nhân, nông trường đã áp dụng đãi ngộ tài chính theo các cấp. Khi người lao động hồn thành kế hoạch thì sẽ được hưởng một mức giá tiền lương, khi hồn thành vượt mức thì được hưởng một mức giá tiền lương cao hơn. Việc hoàn thành kế hoạch từng tháng sẽ được tích lũy và có mức thưởng cho từng mức hồn thành kế hoạch của năm. Cả năm, tổng mức hồn thành của các cơng nhân trong đội sản suất được tích lũy và xây dựng mức hồn thành kế hoạch của cả đội, cuối năm sẽ lại có một phần thưởng tài chính xứng
đáng cho từng mức hồn thành. Như vậy, ta thấy Nơng trường đã áp dụng được hình thức đãi ngộ tài chính tiên tiến mà các nước cơng nghiệp điển hình áp dụng như: Hàn quốc, Nhật Bản, Đài Loan,…
2.1.5.2 Các hình thức đãi ngộ phi tài chính
Nơng trường vẫn dựa theo 3 nguyên tắc như hình thức đãi ngộ tài chính, và thêm một số nguyên tắc như: Kịp thời – Công bằng, công khai – Rõ ràng dễ hiểu – Có lý, có tình.
Đãi ngộ thơng qua cơng việc: Mang lại thu nhập tương xứng; Có một vị trí và vai trị nhất định trong hệ thống cơng việc của Nơng trường; Phù hợp với trình độ chun mơn, tay nghề và kinh nghiệm của người lao động; Cơ hội thăng tiến; Không ảnh hưởng đến sức khỏe, đảm bảo an tồn tính mạng; Được đánh giá kết quả lao động với tiêu chuẩn rõ ràng, thực tiễn.
Đãi ngộ thông qua mơi trường làm việc: Tạo dựng khơng khí làm việc; Đảm bảo điều kiện về vệ sinh và an toàn lao động; Tổ chức các phong trào văn nghệ, thể dục thể thao. (Hình ảnh của các phong trào – phụ lục 2); Hỗ trợ các hoạt động của đoàn thể; Quy định thời gian và giờ làm việc linh hoạt.
Qua việc thực hiện tốt các biện pháp tạo động lực trong lao động sản xuất, đã mang về cho Nông trường nhiều thành quả trong lao động sản xuất sau.
Bảng: 2.6. Thành tích khen thưởng phong trào thi đua của Nơng trường từ 2011- 2013
Danh hiệu Đơn vị 2011 2012 2013
Lao động tiên tiến Người 152 231 297
Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở Người 19 31 51
Đề nghị Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh Người 2 4 2
Tổng công ty khen tập thể & cá nhân Lượt 52 75 -
Nông trường khen tập thể & cá nhân Lượt 71 93 -
Tổng số tiền chi khen thưởng Triệu đồng 370 320 428
Phịng: Hành chính – Nhân sự 2011,2013
Nhìn vào bảng số liệu, ta thấy các danh hiệu: Lao động tiên tiến; Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở có xu hướng tăng nhanh, cụ thể:
- Danh hiệu Lao động tiên tiến: Năm 2012 tăng 79 người, tương ứng tăng 51,97% so với năm 2011. Năm 2013 tăng 66 người, tương ứng tăng 28,57% so với năm 2012.
- Danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở: Năm 2012 tăng 12 người, tương ứng tăng 63,16% so với năm 2012. Năm 2013 tăng 20 người, tương ứng tăng 64,52% so với năm 2013.
Như vậy, nhờ thực hiện tốt các công cụ tạo động lực trong lao động, đã mang về cho Nông trường nhiều kết quả tốt như năm 2013, Cơng đồn Nơng trường được công nhận danh hiệu “ Vững mạnh xuất sắc”, là năm thứ 11 liên tục đơn vị đạt danh hiệu “Vững mạnh toàn diện”.
2.1.6. Các mơ hình liên kết kinh tế - phát triển bền vững
Với mơ hình liên kết trồng cao su tiểu điền với các hộ dân, từ khi trồng cho đến khai thác, Nông trường đầu tư vốn, vật tư, hướng dẫn KH-KT cho bà con. Mủ cao su do các hộ dân thu hoạch được Nông trường mua lại theo giá thoả thuận từng thời điểm. Ngoài ra, theo thỏa thuận, khi vườn cây hết chu kỳ khai thác, sản phẩm gỗ cao su được thanh lý và việc thụ hưởng được phân chia theo tỷ lệ: hộ tiểu điền trồng cao su là 60%, Nơng trường 40%. Nhờ đó, số hộ tham gia liên kết trồng cao su tiểu điền với Nông trường ngày càng đông. Đến nay, Nông trường cao su Cư M’gar đã liên kết trồng trên 1.286 ha cao su với 370 hộ dân ở các xã: Cư M’gar, EaKpam, EaTul và EaMdróh, trong đó trên 90% số hộ là đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ, bình qn mỗi hộ có gần 3,5 ha cao su. Hiện nay các vườn cây đã đi vào thu