PHÂN TÍCH CƠNG TÁC LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG

Một phần của tài liệu Bài thực tập tổng hợp công ty TNHH 1TV Cao su Cư M' gar (Trang 46 - 50)

2.2.1. Cơ cấu lao động của doanh nghiệp

Bảng 2.8. Cơ cấu lao động của Nông trường từ 2011 – 2013

Chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Số lượng ( người ) Tỷ trọng % Số lượng ( người ) Tỷ trọng % Số lượng ( người ) Tỷ trọng % Tổng số : 514 100 512 100 511 100 Theo giới tính: 512 512 511 - Nam 227 44,16 222 43,36 221 43,25 - Nữ 287 55,84 290 56,64 290 56,75

Theo trình độ chun mơn 514 512 511

- Trên Đại học 0 0 1 0,2 1 0,2

- Đại học 22 4,28 23 4,49 23 4,5

- Cao đẳng 20 3,89 20 3,91 19 3,72

- Phổ thông 463 90,08 460 89,84 460 90,02

Theo trình độ văn hóa 514 512 511

+ Cấp 3 trở lên 126 24,51 129 25,2 132 25,83 + Cấp 2 351 68,29 344 67,19 340 66,54 + Cấp 1 37 7,2 39 7,61 39 7,63 Số LĐ là người dân tộc 60 11,67 63 12,30 65 12,72 - Nam 37 61,67 27 42,86 28 43,08 - Nữ 23 38,33 36 57,14 37 56,92 Theo tính chất 514 512 511 - LĐ trực tiếp 484 94,16 483 94,34 456 89,24 - LĐ gián tiếp 30 5,84 29 5,66 55 10,76 Số LĐ tham gia đóng BHXH 510 99,22 511 99,8 509 99,61 Phịng: Hành chính – Nhân sự 2011, 2013

Nhìn vào bảng ta thấy lao động nữ luôn chiếm tỷ trọng hơn 50% so với lao động nam. Lao động nữ có hướng tăng dâng qua các năm, từ năm 2011 chiếm 55,84% tăng dần qua các năm tới 2013 thì chiếm 56,75% tương ứng với 290 lao động. Như vậy, Nông trường ln tạo điều kiện để lao động nữ có cơ hội tham gia sản xuất và gánh vác một phần kinh tế gia đình.

Theo trình độ chun mơn thì lao động tại Nông trường chủ yếu là lao động phổ thông, chiếm trên 89%. Cụ thể, năm 2011 lao động phổ thông chiếm 90,08% , năm 2012 chiếm 89,84% , năm 2013 chiếm 90,02%. Mặc dù lao động phổ thơng có sự thay đổi nhỏ, nhưng cho thấy Nông trường đã sử dụng tốt lao động phổ thơng trong xã hội. Theo trình độ văn hóa thì nhìn chung lao động thuộc trình độ cấp II chiếm tỷ trọng cao trên 65%. Lao động có trình độ từ cấp III trở lên có xu hướng tăng từ 2011 chỉ có 24,51% thì tới 2013 đạt 25,83% tương ứng với 132 CBCNV, khơng có lao động mù chữ.

Lao động là người dân tộc năm 2011 chiếm 60 người, tương ứng tỷ lệ 11,67% so với tổng số lao động. Qua các năm 2012, 2013 có xu hướng tăng dần, tới năm 2013 chiếm 65 người, tương ứng tỷ lệ là 12,72% so với tổng số lao động. Nông trường luôn tạo điều kiện để người dân tộc thiểu số có cơng việc ổn định.

Lao động tham gia đóng bảo hiểm rất cao trên 99%.

2.2.2. Tình hình sử dụng thời gian lao động

- Lao động gián tiếp thì áp dụng thời gian quy định của Nhà nước (8h/ngày). - Lao động trực tiếp thì tính theo ngày cơng cạo mủ.

2.2.3. Tuyển dụng lao động

Ưu điểm: Theo đúng quy trình tuyển dụng. Quy trình tuyển dụng công khai - minh bạch – công bằng.

Nhược điểm: Tốn chi phí tuyển dụng. Mất thời gian để thích nghi.

2.2.4. Đào tạo lao động

Các hình thức đào tạo của Nông trường được phân loại theo các nội dung sau:

- Theo định hướng nội dung đào tạo: đào tạo định hướng công việc và đào tạo định hướng doanh nghiệp.

- Theo mục đích của nội dung đào tạo, có các hình thức: đào tạo, hướng dẫn công việc cho nhân viên; đào tạo, huấn luyện kỹ năng; đào tạo kỹ thuật an tồn lao động; đào tạo và nâng cao trình độ chun mơn, kỹ thuật; đào tạo và phát triển các năng lực quản trị, v.v....

- Theo cách thức tổ chức, có các hình thức: đào tạo chính quy, đào tạo tại chức, lớp

cạnh xí nghiệp, kèm cặp tại chỗ.

- Theo địa điểm hoặc nơi đào tạo, có các hình thức: đào tạo tại nơi làm việc và đào tạo ngoài nơi làm việc.

- Theo đối tượng học viên, có các hình thức: đào tạo mới và đào tạo lại. Sơ đồ 2.1. Quy trình Tuyển dụng Cơng nhân khai thác

Quyết định tuyển dụng Định dạng công việc Thông báo tuyển dụng

Thu thập – xử lý hồ sơ

Tuyển mộ

Tổ chức thi tay nghề Đánh giá ứng viên

Hội nhập Công nhân mới

Tuyển chọn

Ngân quỹ cho đào tạo:

Nếu trường hợp cử đi học theo các tổ chức đào tạo thì Nơng trường vẫn chi trả tồn bộ chi phí cho chương trình đào tạo đó.

Nếu trường hợp khơng cử đi học mà CBCNV (không phải là các đội trưởng, các trưởng phịng) muốn tham gia chương trình đào tạo thì Nơng trường vẫn tạo điều kiện cho tham gia các khóa học để nâng cao chuyên mơn, những tồn bộ chi phí sẽ do CBCNV tự chi trả. Theo cấp đội trưởng, các trưởng phịng của Nơng trường thì Nơng trường trả học phí cho chương trình đào tạo.

2.2.5. Các hình thức trả cơng lao động của Nông trường

* Đối với lao động gián tiếp: Hình thức trả lương khốn theo cơng việc.

Thường áp dụng cho những công việc giao theo bộ phận, giao tồn bộ khối lượng cơng việc cho người lao động hồn thành trong khoảng thời gian nhất định.

Đối tượng của chế độ lương khốn có thể là cá nhân tập thể, có thể khốn theo từng cơng việc hoặc một số cơng việc có khối lượng lớn. Tiền lương sẽ được trả theo số lượng mà công nhân hồn thành ghi trong phiếu giao khốn.

- Ưu điểm: Người lao động sẽ cố gắng hồn thành tốt cơng việc của bản thân.

- Nhược điểm: Người lao động sẽ không quan tâm nhiều đến công việc chung của tồn Nơng trường. Khó khăn trong việc tính đơn giá tiền lương cho từng đối tượng lao động, phụ thuộc vào ý kiến chủ quản của người đánh giá, và người theo dõi phiếu giao khoán.

* Đối với lao động gián tiếp: Hình thức trả lương theo sản phẩm có thưởng:

(theo tháng) Thực chất của hình thức này là dùng tiền thưởng để khuyến khích người

lao động thực hiện vượt chỉ tiêu đặt ra.

Tiền lương nhận được bao gồm 2 bộ phận: Một bộ phận là tiền lương sản phẩm theo đơn giá cố định, một bộ phận là tiền thưởng theo % số tiền lương sản phẩm.

Lcn = Lsp + Lsp*(m + h)/ 100 (2.1) Trong đó: Lsp: tiền lương sản phẩm theo đơn giá cố định

h: % vượt chỉ tiêu thưởng

m: tỷ lệ thưởng tính cho 1% vượt chỉ tiêu thưởng

- Ưu điểm : Chế độ trả lương này khuyến khích người lao động quan tâm tới số lượng, chất lượng sản phẩm, khuyến khích họ quan tâm tới các chỉ tiêu khác như mức độ hoàn thành kế hoạch sản xuất, tiết kiệm vật tư, nâng cao chất lượng sản phẩm.

Chế độ trả lương sản phẩm lũy tiến: (theo năm)

Thực ra theo chế độ này tiền lương của công nhân bao gồm hai bộ phận: một bộ phận là tiền lương sản phẩm căn cứ vào số lượng sản phẩm sản xuất ra với đơn giá cố định, hai là tiền lương phụ thuộc vào số lương sản phẩm tăng thêm theo giá phụ thuộc vào mức độ tăng sản phẩm: mức độ tăng sản phẩm càng cao thì đơn giá càng cao. Hàng tháng cơng nhân sẽ được tích lũy lượng sản phẩm đã sản xuất để cuối năm có mức thưởng theo cơng việc hồn thành của cả năm.

Một phần của tài liệu Bài thực tập tổng hợp công ty TNHH 1TV Cao su Cư M' gar (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w