Cơng tác kế tốn ở Nơng trường được tổ chức theo hình thức tập trung. Tồn bộ cơng việc từ khâu luân chuyển chứng từ ban đầu đến khi lập kế tốn tài chính đều được tập trung tiến hành tại phịng Kế tốn - Tài vụ. Phịng Kế tốn – Tài vụ của Nông trường gồm 3 người được tổ chức theo sơ đồ sau:
Phịng: Kế tốn – Tài vụ, 2011- 2014
Sơ đồ: 2.3 Tổ chức bộ máy Kế tốn Giải thích : Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
Nhận xét: Nông trường tổ chức quản lý bộ máy Kế tốn – Tài vụ theo hình thức tập trung. Theo hình thức này tất cả mọi cơng việc kế tốn như: Phân loại chứng từ, định khoản, ghi sổ tính giá thành tập trung ở phịng Kế tốn - Tài vụ. Cụ thể: các số liệu thống kê ở các đội sản xuất thường thực hiện các công việc như theo dõi ngày cơng lao động, tổ chức tính lương từng bộ phận, thống kê phản ánh các loại vật liệu sử dụng, chi phí máy móc sản xuất hàng ngày, tổng hợp và báo cáo về phịng Kế tốn - Tài vụ, từ thu thập chứng từ đến việc lập bảng và báo cáo kế toán.
* Chức năng và nhiệm vụ
- Kế tốn trưởng:
• Phụ trách chung cơng tác hạch tốn của Nơng trường và chịu trách nhiệm trước Giám đốc và trước phịng Tài chính - Kế tốn của Tổng cơng ty về tồn bộ tài chính của Nơng trường.
• Chịu trách nhiệm về hoạt động chuyên môn nghiệp vụ tại Nông trường, thực hiện các quy định về ngun tắc kế tốn trong doanh nghiệp.
Trưởng phịng Trưởng phịng
Kế tốn tiền lương, vật tư, thanh toán
Thủ quỹ Kế toán cao su liên kết
• Tổ chức kiểm tra cơng tác kế tốn nội bộ, đảm bảo việc ghi chép chính xác, kịp thời đúng theo quy định chế độ, thể lệ tài chính nhà nước.
• Theo dõi kiểm tra tình hình tăng giảm và khấu hao tài sản cố định, tổng hợp các chi phí để có thể lập báo cáo xác định kết quả kinh doanh, lợi nhuận.
• Chịu trách nhiệm về cơng tác bên cao su liên kết. - Kế tốn thanh tốn - tiền lương:
Theo dõi kiểm tra tính tốn quỹ tiền lương và các khoản trích theo lương cho người lao động.
Tập hợp các bảng chấm công, chi phí nhân cơng trực tiếp, tiền lương và các khoản trích theo lương, các khoản phụ cấp đối chiếu với kế tốn thanh tốn để chi trả lương cho cơng nhân, tổng hợp các chi phí để có thể lập báo cáo xác định kết quả kinh doanh, lợi nhuận.
Theo dõi tình hình cơng nợ của Nơng trường và các khoản tạm ứng nội bộ… Kế toán thanh toán lập các khoản thu nội bộ, khoán sử dụng vốn bằng tiền khác.
- Thủ quỹ: Theo dõi chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến việc thanh tốn và chi trả tiền, các khoản tiền mặt nhập, xuất quỹ hàng ngày kế toán vốn bằng tiền phải kiểm tra số tiền còn tồn ở quỹ để tránh mất mát hao hụt.
2.4.2. Phân loại chi phí của Nơng trường
Chi phí của Nơng trường được phân theo các yếu tố, cụ thể:
Bảng 2.9. Tình hình chi phí sản xuất kinh doanh của Nơng trường Cao su Cư M’gar từ 2011 -2013 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Phân Kali 318,97 293,24 215,71 Phân Ure 167,54 235,56 190.33 Phân Lân 267,43 198,45 158,11 Dd Amoniac 189,04 156,95 123,73 Nhiên liệu 510,29 500,48 424,58 Máng 398,51 235,22 395,24 Chén hứng mủ 432,94 495,37 440,10 Bảo hộ lao động 265,92 220,98 243,36 Khấu hao TSCĐ 339,63 354,50 322,31 Tổng quỹ lương 50.966,18 44.986,37 35.737,30 Các khoản trích 11212,56 9897,00 8219,58 Chi phí hành chính 430 409 350 Chi phí khác 174,34 200 118,83 Thuế đầu ra 538,84 459,98 374 Tổng chi phí 65613,68 58643,1 47313,18
Phân tích khái qt tình hình chi phí sản xuất kinh doanh (đã phân tích ở bảng 1.4 trang 21)
PHẦN 3
ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ CÁC ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN
3.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG3.1.1 Những ưu điểm 3.1.1 Những ưu điểm
- Về công tác khai thác mủ: Hằng năm Nơng trường ln hồn thành tốt những nhiệm vụ được Tổng cơng ty giao xuống. Nhận được nhiều bằng khen Hồn thành tốt sản lượng, và các phần thưởng cho các cá nhân và tập thể do Tổng công ty khen tặng.
- Về chất lượng tay nghề thợ cạo: Nông trường luôn cố gắng đạt mục tiêu kế hoạch tay nghề là xuất sắc – giỏi – khá ≥ 95%, Yếu kém ≤ 0,2%.
- Về cơng tác chăm sóc vườn cây: Cơng tác chăm sóc vườn khai thác được thực hiện đúng theo quy trình kỹ thuật và theo quy định của Tổng công ty theo chuẩn của Tập đồn cao su Việt Nam. Cơng tác vệ sinh vật tư trang bị, vệ sinh dụng cụ khai thác và vệ sinh cây cạo đã được duy trì thường xun từ đó chất lượng mủ loại một ln đạt trên 98%.
- Về thực hiện chi phí sản xuất: Hầu hết các khoản chi phí sản xuất đều thực hiện khơng vượt q định mức chi phí mà Tổng cơng ty giao xuống.
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh: Trong 3 năm gần đây, Nông trường hoạt động sản xuất luôn mang lại lợi nhuận. Cho thấy công tác quản lý sản xuất và quản lý chi phí đã mang lại kết quả tốt.
- Công tác chăm lo đời sống và giải quyết các chế độ cho người lao động: Nông trường luôn thực hiện tốt công tác nâng cao thu nhập cho người lao động và các chế độ phúc lợi xã hội ln được duy trì và cập nhật.
- Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở: Quy chế dân chủ luôn được Nông trường chỉ đạo thực hiện nghiêm túc, các chi phí sản xuất kinh doanh, chỉ tiêu kế hoạch, định hướng, biện pháp, quy chế, quy định, thông báo đều được bàn bạc công khai thông qua các cuộc họp thường kỳ. CBCNV có thể nắm bắt và giải quyết kịp thời những thắc mắc của mình, từ đó tạo niềm tin cho người lao động đối với cán bộ lãnh đạo Nông trường, an tâm lao động sản xuất mang lại năng suất chất lượng cao.
- Công tác, phúc lợi, từ thiện: Nông trường thường xuyên làm tốt công tác đền ơn đáp nghĩa và các công tác xã hội từ thiện như ủng hộ quỹ vì người nghèo; ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam; thăm hỏi tặng q cho gia đình chính sách…
- Cơng tác bảo vệ - an ninh quốc phịng: Hằng năm, Nơng trường đã triển khai phương án bảo vệ - an ninh trật tự và làm tốt công tác phối hợp với các cấp chính quyền địa phương.
- Cơng tác bảo vệ chính trị nội bộ: Được lãnh đạo Nơng trường thường xuyên quan tâm chỉ đạo, nội bộ khơng có hiện tượng bè phái cục bộ, gây mất đồn kết. CBCNV Nơng trường ln có sự đồn kết thống nhất cao, cùng mục tiêu chung xây dựng và phát triển Nông trường. Đại đa số CBCNV đã nêu cao được ý thức tinh thần trách nhiệm của mình trong cơng tác bảo vệ an ninh chính trị nội bộ, bảo vệ vật tư khai thác, sản phẩm mủ,…
3.1.2. Những tồn tại, hạn chế
Bên cạnh những kết quả đạt được, Nơng trường cịn một số tồn tại, hạn chế cần phải khắc phục:
- Một số CBCNV được giao nhiệm vụ quản lý chưa kiên quyết cịn vị nể, vẫn cịn một số nhân viên hồn thành nhiệm vụ được giao chưa cao. Mặt khác công tác giáo dục chính trị tư tưởng, giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật cho người lao động của một số đơn vị cịn chưa kịp thời và thường xun. Cơng tác quản lý ngày công lao động ở một số đội chưa chặt chẽ, cịn để Cơng nhân nghỉ cạo không lý do nhiều, làm ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành kế hoạch của Nông trường.
- Một số Công nhân lao động chưa thật sự nêu cao tinh thần tự giác. Tình trạng trộm cắp sản phẩm mủ của Nông trường vẫn xảy ra, nhưng lực lượng bảo vệ chưa ngăn chặn triệt để.
- Khối Cao su liên kết tình hình giao nhập mủ của các hộ khơng đúng theo hợp đồng nhưng chưa tìm được giải pháp tối ưu để khắc phục, còn để một số chủ hộ Cao su liên kết vi phạm hợp đồng liên kết dẫn đến khối liên kết khơng hồn thành kế hoạch Tổng công ty giao (năm 2013).
- Công tác chỉ đạo đầu tư chăm sóc vườn cây và quy trình kỹ thuật khai thác đối với cao su liên kết chưa chặt chẽ, dẫn đến chất lượng vườn cây có chiều hướng đi xuống. Một số trường hợp Công nhân tự ý bơi thuốc kích thích, pha chế thêm thuốc Bảo vệ thực vật để tăng nồng độ, làm ảnh hưởng đến chất lượng vườn cây.
3.2. CÁC ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN
- Nâng cao chuyên môn về quản lý, đào tạo và hồn thiện cơng tác quản lý. Sắp xếp lao động tổ chức bộ máy ở các đội và các bộ phận Nơng trường, thực hiện tốt việc bố trí, ln chuyển đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ quản lý cho phù hợp với yêu cầu
nhiệm vụ và năng lực của từng người, và định hướng phát triển của Nông trường. Thực hiện tốt công tác định biên ổn định lao động, tạo điều kiện thuận lợi để CBCNV phát huy tính chủ động sáng tạo trong thực thi nhiệm vụ.
- Tìm ra những nguyên nhân khiến cho Công nhân không đạt được kế hoạch và nhiệm vụ đề ra, để đưa ra những biện pháp khuyến khích khen thưởng và khiển trách kịp thời, cụ thể:
• Đối với những hành vi trộm cắp, mua bán hoặc tiếp tay cho những đối tượng bên ngoài mua bán mủ làm thất thốt tài sản của Nơng trường đều xử lý sa thải theo quy định của Bộ luật lao động.
• Đối với những Cơng nhân lao động 3 tháng liên tục khơng hồn thành nhiệm vụ kế hoạch giao, hoặc trong năm khơng hồn thành kế hoạch sản lượng phải xem xét để đơn phương chấm dứt hợp động lao động.
• Đối với những tay cạo có 02 tháng xếp loại trung bình liên tục, hoặc 01 tháng bị tạm đình chỉ cơng việc phải đào tạo lại, nếu qua đào tạo lại mà vẫn vi phạm quy trình kỹ thuật thì Nơng trường đơn phương chấm dứt hợp động lao động.
• Các trường hợp vi phạm khác thì căn cứ vào nội quy kỷ luật lao động, văn bản cam kết đã ký và căn cứ vào Bộ luật lao động để xử lý.
- Nhận định thời tiết sẽ diễn biến thất thường và không thuận lợi cho công tác sản xuất kinh doanh, các loại bệnh cây cao su sẽ phát triển diện rộng. Để thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, giải pháp đặt ra là:
Tập trung đầu tư thâm canh chăm sóc vườn cây làm cỏ, bón phân, phịng trừ sâu bệnh kịp thời, đảm bảo quy trình kỹ thuật và lịch thời vụ nhằm nâng cao năng suất sản lượng. Đối với vườn cây cao su nhóm I và nhóm II ưu tiên bố trí những tay cạo giỏi – xuất sắc, những tay cạo trung bình và kém chuyển đến bố trí vườn cây cao su nhóm III hoặc nhóm IV, nhằm giữ vững chất lượng vườn cây.
Thường xuyên chỉ đạo công tác vệ sinh vật tư trang bị để nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hạn chết tối đa mủ bị rớt cấp nhất là vào mùa mưa.
Chuyên môn cùng với Cơng đồn thường xun tổ chức các đợt hội thao cạo mủ trong Công nhân lao động. Đồng thời chú trọng nâng cao chất lượng tay nghề khai thác theo chỉ tiêu đề ra.
Tổ chức công tác bảo vệ vườn cây, hạn chế tối đa việc Cơng nhân bơi thuốc kích thích cho cây, làm giảm chất lượng và tuổi thọ khai thác của vườn cây.
- Tiếp tục giáo dục tư tưởng và nâng cao ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm và phẩm chất của CBCNV bằng các công tác tuyên truyền giáo dục tư tưởng chính trị. Thường xuyên tổ chức các cuộc sinh hoạt đơn vị qua đó lồng ghép các nội dung tuyên truyền Pháp luật, phổ biến nội quy, quy định của Nông trường, của Tổng công ty cho Công nhân lao động nắm bắt. Triển khai cho CBCNV học tập Bộ luật lao động, nội quy lao động và thỏa ước lao động tập thể đến toàn thể CBCNV.
- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc áp dụng thực hiện theo các thủ tục của các bộ phận, phát hiện và sửa lỗi kịp thời nhằm tăng thêm hiệu quả của hệ thống. Xây dựng Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 – 2008 cũng chính là nhiệm vụ quan trọng song song với việc sản xuất cao su có hiệu quả. Trong q trình thực hiện các bộ phận thường xuyên kiểm tra xem các chỉ tiêu chất lượng có được đảm bảo như đã đề ra hay chưa, nếu các chỉ tiêu chất lượng chưa đạt được thì phải tìm ra nguyên nhân khắc phục kịp thời và đề xuất biện pháp khắc phục, phòng ngừa.
- Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho CBCNV, tổ chức tốt các chế độ phúc lợi cho người lao động. Duy trì tốt các phong trao Văn nghệ - Thể dục thể thao trong CBCNV – lao động. Mỗi cơng nhân phải nêu cao tính gương mẫu trong việc xây dựng đời sống văn hóa tại địa phương nơi cư trú. Tiếp tục phương án tính lương theo sản phẩm hồn thành gắn liền với chất lượng tay nghề đối với Công nhân khai thác; gắn việc chỉ đạo của bộ phận gián tiếp theo kết quả thực hiện của từng đội nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, ổn định mức thu nhập cho CNCNV – Công nhân lao động.
KẾT LUẬN
Qua đợt thực tập này, em đã hiểu được q trình thực hiện cơng tác quản lý, làm quen được các vấn đề thực tế về các hoạt động sản xuất kinh doanh của Nông trường. Đồng thời vận dụng kiến thức đã học để tiến hành phân tích, đánh giá một số hoạt động chủ yếu của Nông trường.
Sự phát triển kinh tế thị trường và sự biến động của nhu cầu thị trường rất khó để dự dốn chính xác, việc hồn thành tốt những nhiệm vụ được giao của Nông trường sẽ là nhân tố để Công ty TNHH 1 TV Cao su Đắk Lắk thực hiện được sứ mệnh:“Cung ứng các sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao, sáng tạo nhằm đáp ứng
nhu cầu, mong muốn của từng đối tượng khách hàng. Đồng thời, các sản phẩm phải đảm bảo tính thân thiện với mơi trường”.
Hướng đến tầm nhìn là “Cơng ty sản xuất kinh doanh đa ngành nghề - hàng
đầu khu vực vào năm 2020 và của châu Á vào năm 2050”. DAKRUCO đã và đang
tạo nên những bước chuyển biến mạnh mẽ trong chiến lược phát triển, góp phần tích cực vào sự phát triển chung của ngành cao su Việt Nam.
Do thời gian, điều kiện có hạn chưa đi sâu sát được vấn đề và chưa có kinh nghiệm nên chắc chắn nội dung bài viết còn nhiều điểm thiếu sót, do đó em mong được thầy, cơ đóng góp ý kiến để hoàn thiện bài viết này.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy Hồ Xuân Hướng đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ, để chúng em hoàn thành bài viết của mình.
• TS. Hà Thanh Việt, 2013. Quản trị tài chính doanh nghiệp thực hành – tập
1. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học kinh tế Quốc dân.
• PGS.TS. Đồng Thị Thanh Phương và cơng sự, IV/2008. Giáo trình Quản trị
Doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê.
• Đỗ Bảo Ngọc,03/ 4/2014. Báo cáo ngành cao su. Hà Nội: Cơng ty cổ phần chứng khốn MB.
• Ngơ Kim Ln, 2011. Báo cáo ngành cao su thiên nhiên. Tp Hồ Chí Minh: Cơng ty chứng khốn FPT, chi nhánh Tp. Hồ Chí Minh.
• Lê Thị Ngọc Anh, 2012. Báo cáo ngành cao su thiên nhiên cuối năm 2012. Hà Nội: Cơng ty chứng khốn Vietconbank.
• Bộ luật lao động 2013
• Luật doanh nghiệp 2005
• Trang web truy cập tìm tài liệu:
− http://daklak.gov.vn/: Công thông tin điện tử tỉnh Đắk Lắk. http://cumgar.daklak.gov.vn/index.php?
option=com_content&task=view&id=5868&Itemid=129 : Thu nhập bình qn nơng trường Cao su Cư M’ gar