xuất.
Để xem xét mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý đã đề xuất trong luận văn này, tác giả đã sử dụng phương pháp xin ý kiến chuyên gia bằng cách gửi phiếu trưng cầu ý kiến đến đội ngũ cán bộ quản lý, chuyên viên và giáo viên giỏi của Sở Giáo dục và Đào tạo Hưng Yên. Tổng số 50 người được hỏi. Các số liệu và kết quả trả lời thể hiện cụ thể như sau:
Bảng 3.1 - Kết quả khảo nghiệm
S T T Tên biện pháp Tính cấp thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1 Xác định sứ mệnh, tầm nhìn, hệ giá trị hành động cho tập thể sư phạm Trung tâm.
96% 4% 0% 92% 8% 0%
2
Lập quy hoạch hoàn thiện cơ cấu nhân lực trong tập thể sư phạm tại Trung tâm.
78% 22% 0% 62% 36% 2%
thân thiện, tin cậy, học hỏi lẫn nhau.
4 Thực hiện phân công công việc
hợp lý và uỷ quyền có hiệu quả. 44% 54% 2% 30% 64% 6%
5 Xây dựng hệ thống thông tin
minh bạch và có hiệu lực. 72% 28% 0% 42% 50% 8%
6
Xây dựng ý thức học tập suốt đời, phát huy tính sáng tạo của cán bộ giáo viên.
96% 4% 0% 90% 10% 0%
7 Đánh giá khách quan, khen
thưởng công bằng. 100% 0% 0% 38% 62% 0%
Kết quả khảo nghiệm cho phép nhận định: Các biện pháp là cần thiết và khả thi, đáp ứng được giả thuyết khoa học đã nêu trong luận văn, có thể áp dụng vào việc xây dựng tập thể sư phạm tại trung tâm KTTH - HN Mỹ Hào và các trung tâm khác có hồn cảnh tương tự.
Kết luận chương 3
1. Trong mỗi cơ sở giáo dục, việc xây dựng tập thể sư phạm vững mạnh đóng vai trị quyết định trong việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo và phát huy được sức mạnh tổng hợp của tập thể sư phạm trong việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ của đơn vị.
2. Bên cạnh đó, việc xây dựng tập thể sư phạm vững mạnh cịn có vai trò đặc biệt quan trọng, quyết định mọi sự thành công, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của Đảng và nhân dân giao cho. Đó là: Bồi dưỡng, giáo dục thế hệ trẻ về trí tuệ, bản lĩnh, đạo đức lối sống, tâm hồn, tình cảm và nhân cách, xây dựng thế giới quan khoa học, nhân sinh quan xã hội chủ nghĩa, có tình u nước, u chủ nghĩa xã hội, có ý thức tự cường dân tộc, hướng con người tới những giá chân thiện mỹ, đáp ứng yêu cầu về nguồn lực cho sự phát triển của đất nước.
3. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tế của trung tâm, luận văn đề xuất các biện pháp xây dựng tập thể sư phạm trong trung tâm như việc bồi dưỡng giáo viên về mọi mặt, xây dựng kế hoạch năm học gắn với kỷ cương nề nếp, xây dựng khối đồn kết nhất trí và phát huy truyền thống của tập thể sư phạm...
4. Việc xây dựng tập thể sư phạm có văn hóa tổ chức là tạo nên tổ ấm thứ 2 của mỗi cán bộ giáo viên, nhân viên trong Trung tâm, nơi đây quy tụ đầy đủ tình người, tình đồng chí, có đủ tâm đủ tài, chung sức cùng nhau xây dựng trung tâm phát triển mạnh mẽ, góp phần phát triển nền giáo dục đào tạo của địa phương.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Những điều trình bày ở các chương trên đây cho phép tác giả khẳng định luận văn đã hồn thành mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. Tác giả luận văn rút ra một số kết luận như sau:
1. Luận văn đã tìm hiểu những vấn đề lý luận về tổ chức, những đặc điểm cơ bản của tập thể sư phạm với tư cách là tổ chức của những người lao động sư phạm, những vấn đề lý luận về văn hóa tổ chức và sự cần thiết phải xây dựng văn hóa tổ chức ở Trung tâm KTTH - HN. Chính những lý luận này đã định hướng và xác lập cơ sở khoa học giúp tác giả nghiên cứu thực trạng đội ngũ, phát hiện những nhân tố ban đầu của văn hóa tổ chức, đề xuất các biện pháp xây dựng tập thể sư phạm Trung tâm KTTH - HN Mỹ Hào theo lý thuyết văn hóa tổ chức.
2. Qua các vấn đề thực trạng đội ngũ và những nhân tố ban đầu của văn hóa tổ chức ở tập thể sư phạm Trung tâm KTTH - HN Mỹ Hào, luận văn đã nêu được thực trạng công tác xây dựng tập thể sư phạm của Trung tâm. Từ khi thành lập, trải qua 10 năm, lãnh đạo Trung tâm đã xây dựng được tập thể sư phạm bước đầu đồn kết, gắn bó, với bản sắc văn hố riêng rất đáng trân trọng. Tuy nhiên, để ln thích ứng với sự thay đổi, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của xã hội, của giáo dục, cần phải xây dựng tập thể sư phạm Trung tâm thành văn hóa tổ chức, đặc biệt là cần phải xây dựng tinh thần hợp tác, học hỏi, sáng tạo, phát huy năng lực của mọi cá nhân, huy động, lôi cuốn tất cả các thành viên trong tổ chức tạo nên sức mạnh tổng hợp của tập thể.
3. Từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận văn đã đề xuất 7 biện pháp xây dựng tập thể sư phạm vững mạnh theo lý thuyết “Văn hóa tổ chức”:
Biện pháp 1: Xác định sứ mệnh, tầm nhìn, hệ giá trị hành động cho tập thể sư phạm Trung tâm.
Biện pháp 2: Lập quy hoạch hoàn thiện cơ cấu nhân lực trong tập thể sư phạm tại Trung tâm.
Biện pháp 3: Xây dựng môi trường sư phạm thân thiện, tin cậy, học hỏi lẫn nhau.
Biện pháp 4: Thực hiện phân công công việc hợp lý và uỷ quyền có hiệu quả.
Biện pháp 5: Xây dựng hệ thống thông tin minh bạch và có hiệu lực. Biện pháp 6: Xây dựng ý thức học tập suốt đời, phát huy tính sáng tạo của cán bộ giáo viên.
Biện pháp 7: Đánh giá khách quan, khen thưởng công bằng.
4. Các biện pháp trên đã được khảo nghiệm các giá trị bằng phương pháp chuyên gia và kết quả cho thấy các biện pháp đó là cần thiết và khả thi, đáp ứng được giả thuyết khoa học đã nêu ra trong luận văn, có thể vận dụng vào việc xây dựng tập thể sư phạm tại Trung tâm KTTH - HN Mỹ Hào và các trung tâm khác có hồn cảnh tương tự.
2. Khuyến nghị
2.1. Với Sở GD&ĐT tỉnh Hưng Yên:
Cần quan tâm hơn nữa việc xây dựng các chương trình, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục, nâng cao năng lực hoạt động của bộ máy quản lý ở các cơ sở giáo dục đào tạo nói chung, trong đó cần quan tâm bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ quản lý ở các trung tâm KTTH - HN.
2.2. Với Trung tâm KTTH - HN Mỹ Hào:
- Xây dựng cơ chế làm việc, phối hợp chặt chẽ giữa các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội trong Trung tâm.
- Thực hiện: Trật tự, kỷ cương, trung thực, khách quan, công bằng. - Thực hiện tốt hơn nữa cơng tác xã hội hố giáo dục, có kế hoạch xây dựng thương hiệu cho Trung tâm, đầu tư cơ sở vật chất và tài chính cho sự phát triển văn hố hữu hình của tập thể, khuyến khích sáng tạo, lao động hiệu quả.
2.3. Với giáo viên của Trung tâm:
- Mỗi cán bộ giáo viên phải không ngừng tự tu dưỡng, học tập, rèn luyện để đáp ứng yêu cầu của Trung tâm, của ngành và của xã hội.
- Nghiêm túc tham gia đóng góp cho sự phát triển văn hóa tổ chức tại Trung tâm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Điều lệ trường trung học. Nhà xuất bản
Giáo dục, Hà Nội.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quy chế tổ chức và hoạt động của trung
tâm KTTH - HN. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
3. Đặng Quốc Bảo - Vũ Ngọc Hải - Bùi Hiền (2009), Quản lí Giáo dục. Nhà
xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội.
4. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2008), Đại cương khoa học
quản lý. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
5. Nguyễn Đức Chính (2014), Giáo trình Quản lý chất lượng trong giáo dục.
Giáo trình giảng dạy tại trường ĐHGD - ĐHQG Hà Nội.
6. Nguyễn Bá Dương (2004), Những vấn đề cơ bản của khoa học tổ chức.
Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội.
7. Vũ Cao Đàm (2008), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học.
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam - Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư về việc
xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý.
9. Đặng Xuân Hải (2010), Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường trong bối
cảnh thay đổi. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà nội.
11. Ngơ Cơng Hồn (1998), Tâm lý học xã hội trong quản lý. Nhà xuất bản
Đại học Quốc gia Hà Nội.
12. Nguyễn Trọng Hậu (2012), Giáo trình quản lý nhân sự trong giáo dục.
Giáo trình giảng dạy tại trường ĐHGD - ĐHQG Hà Nội.
13. Trần Bá Hoành (2005), Vấn đề giáo viên - Những nghiên cứu lý luận và
thực tiễn. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
14. Trần Kiểm (2005), Khoa học quản lý giáo dục. Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia Hà nội.
15. Trần Kiểm (2012), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục. Nhà xuất
16. Võ Thành Khối (2012), Tâm lý học lãnh đạo quản lý. Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia Hà Nội.
17. Dương Thị Liễu (2012), Bài giảng văn hoá kinh doanh. Nhà xuất bản
Đại học kinh tế quốc dân.
18. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2013), Tâm lý học ứng dụng trong tổ chức và quản
lý giáo dục. Tài liệu giảng dạy lớp Cao học QLGD khoá 12.
19. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2014), Những vấn đề cơ bản về quản lý cơ sở giáo
dục thường xuyên. Tài liệu giảng dạy lớp Cao học QLGD khoá 12.
20. Chu Mạnh Nguyên (2005), Giáo trình bồi dưỡng Hiệu trưởng trường
trung học cơ sở. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà nội.
21. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục. Nhà xuất
bản Giáo dục, Hà nội.
22. Richard Templar (2007), Những quy tắc trong quản lý. Nhà xuất bản Tri
thức TP. HCM
23. Tập thể tác giả (2013), Đại từ điển Tiếng Việt, Trung tâm ngôn ngữ và
Văn hoá Việt nam.
24. Hà Nhật Thăng (1999), Xu thế phát triển giáo dục Việt Nam. Tài liệu
giảng dạy lớp Cao học khóa 11.
25. Tỉnh uỷ Hưng Yên (2013), Báo cáo tình hình KT-XH và cơng tác QP-AN
Tỉnh Hưng n.
26. Trung tâm KTTH - HN Mỹ Hào, Báo cáo tổng kết các năm học (từ năm
2008 đến 2013).
27. Uỷ ban nhân dân Tỉnh Hưng Yên (2010), Quy hoạch phát triển Giáo
dục tỉnh Hưng Yên
28. Phạm Viết Vượng (2000), Quản lý hành chính nhà nước và quản lý
ngành GD&ĐT. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội.
29. Phạm Viết Vượng (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà
xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội .
30. Phạm Viết Vượng (2014), Giáo dục học. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
PHỤ LỤC 1
PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ
Về thực trạng quản lý xây dựng tập thể sư phạm tại Trung tâm KTTH - HN Mỹ Hào
Để tác giả có cơ sở đề xuất những biện pháp quản lý xây dựng tập thể sư phạm tại Trung tâm KTTH - HN Mỹ Hào theo lý thuyết “Văn hố tổ chức”, xin đồng chí vui lịng đánh giá, xếp loại cụ thể từng yêu cầu về thực trạng quản lý xây dựng tập thể sư phạm hiện nay của đơn vị mình. (Đánh dấu x vào ô lựa chọn theo ý kiến của đồng chí).
(Thông tin chỉ phục vụ để nghiên cứu, ngồi ra khơng sử dụng cho mục đích nào khác). Tiêu chí Các yêu cầu LĐ, CB,GV đánh giá Xuất sắc Khá TB Còn hạn chế (1) (2) (3) (4) (5) (6) Nghiệp vụ quản lý
Hồn thành chương trình bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục theo quy định;
Vận dụng được các kiến thức cơ bản về lý luận và nghiệp vụ quản lý trong lãnh đạo, quản lý TT. Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát
Dự báo được sự phát triển của TT phục vụ cho việc xây dựng quy hoạch và kế hoạch phát triển TT
Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch phát triển TT toàn diện và phù hợp;
Xây dựng và tổ chức thực hiện đầy đủ kế hoạch năm học
triển TT Quản lý tổ chức bộ máy, cán bộ, giáo viên, nhân viên TT
Thành lập, kiện toàn tổ chức bộ máy, bổ nhiệm các chức vụ quản lý theo quy định; quản lý hoạt động của tổ chức bộ máy TT nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục;
Sử dụng, đào tạo bồi dưỡng, đánh giá xếp loại, khen thưởng, kỷ luật, thực hiện các chế độ chính sách đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên theo quy định;
Tổ chức hoạt động thi đua trong TT, xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên TT đủ phẩm chất và năng lực để thực hiện mục tiêu giáo dục.
Quản lý học sinh
Tổ chức và quản lý HS theo quy định, có biện pháp giáo dục tồn diện HS.
Thực hiện cơng tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật đối với HS theo quy định;
Thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách, bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của HS.
Quản lý hoạt động dạy
học và giáo dục
Tổ chức và chỉ đạo các hoạt động dạy học, giáo dục phù hợp đối tượng, đảm bảo chất lượng giáo dục tồn diện, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của giáo viên và HS Quản lý việc đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của HS theo quy định.
Quản lý tài chính,
tài sản
Huy động và sử dụng các nguồn tài chính phục vụ hoạt động dạy học và giáo dục của TT đúng quy định của pháp luật, hiệu quả;
TT Quản lý sử dụng tài sản đúng mục đích và theo quy định của pháp luật;
Quản lý, khai thác và sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của TT theo yêu cầu đảm bảo chất lượng giáo dục.
Quản lý hành chính và hệ thống thông tin.
Xây dựng và tổ chức thực hiện các quy định về quản lý hành chính trong TT.
Quản lý và sử dụng các loại hồ sơ, sổ sách theo đúng quy định;
Xây dựng và sử dụng hệ thống thông tin phục vụ hoạt động quản lý, hoạt động dạy học và giáo dục của TT.
Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo kịp thời, đầy đủ theo quy định
Tổ chức kiểm tra, kiểm định chất lượng giáo dục
Tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng các hoạt động dạy học, giáo dục và quản lý của TT theo quy định;
Thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục theo quy định;
Sử dụng các kết quả kiểm tra, thanh tra, kiểm định chất lượng giáo;
Thực hiện dân chủ trong hoạt động của TT
Xây dựng quy chế dân chủ trong TT theo quy định;
Tổ chức thực hiện quy chế dân chủ cơ sở, tạo điều kiện cho các đoàn thể, tổ chức xã hội trong TT hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.
Ghi chú: Đối với mức độ chưa đạt chuẩn, tác giả ghi mức “Còn hạn chế” thay cho mức “Kém”.
Xin đ/c cho biết đôi điều về bản thân (Nếu được):
Họ tên: .................................................................... Đơn vị công tác: .....................................................
PHỤ LỤC 2
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
Về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
quản lý xây dựng tập thể sư phạm theo lý thuyết văn hóa tổ chức
Xin Ơng (Bà) vui lịng cho biết ý kiến của mình về tính cần thiết và