2.1 .1Gi ới thiệu về Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Nghệ Tĩnh
3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý Dự trữ quốc gia khu vực Nghệ Tĩnh
NghệTĩnh
3.2.1 Về tham gia ý kiến vào các dự thảo sửa đổi, bổ sung cơ chế chính sách
Cần coi trọng công tác lãnh đạo, chỉ đạo đối với tham gia ý kiến xây dựng chính sách, pháp luật; đầu tư nghiên cứu dự thảo để có ý kiến một cách chất lượng,
đúng thời hạn... Chủ động, thường xuyên rà soát các quy định của Luật DTQG, các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn thực hiện Luật, các quy định; phân công cán bộ phòng nghiệp vụ cập nhật, so sánh, đối chiếu với quy định pháp luật các lĩnh
vực khác có liên quan như: Pháp luật phịng chống thiên tai, pháp luật PCCC; pháp luật về an ninh, quốc phòng; pháp luật về tiêu chuẩn quy chuẩn; pháp luật về quản lý ngân sách; pháp luật về quản lý sử dụng tài sản công; pháp luật vềđấu thầu; pháp luật về đấu giá…. Trên cơ sở đó, tổng hợp vướng mắc trong thực tiễn triển khai
thực hiện để phát hiện những điểm mâu thuẫn, thiếu đồng bộ, cần hoàn thiện để báo cáo Tổng cục DTNN theo 2 tiêu chí: đảm bảo thống nhất với hệ thống pháp luật chung và phù hợp với thực tiễn, tính chất, đặc thù của hoạt động DTQG.
3.2.2 Về công tác quản lý chất lượng hàng Dự trữ quốc gia
Thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý chất lượng hàng hóa thơng qua thanh tra, kiểm tra hàng hóa ngay từ khi nhập kho, trong quá trình bảo quản và xuất kho; tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát chất lượng hàng hóa, nắm bắt kịp thời diễn biến chất lượng hàng hóa từ khi nhập kho đến khi xuất kho; chỉ đạo các đơn vị thuộc
Cục có biện pháp khắc phục kịp thời khi có sự cố, đảm bảo chất lượng hàng hóa
Động viên CBCC tham gia cơng tác nghiên cứu khoa học, tham gia các đề
tài khoa học, quản lý gắn với công tác xây dựng QCVN và định mức KT-KT hàng DTQG.
3.2.3 Rà soát quy hoạch kho tàng theo hướng hiện đại, tập trung
Trên cơ sở quy hoạch tổng thể hệ thống kho DTQG đã được Bộ trưởng Bộ Tài chính đã phê duyệt Quy hoạch chi tiết hệ thống kho DTQG thuộc Tổng cục DTNN đến năm 2020. Với quy hoạch chi tiết hệ thống kho DTNN được phê duyệt
đầu tư 7 điểm kho dự trữ (5 điểm kho lương thực, 2 điểm kho muối), trong đó có 4 điểm kho đóng trên địa bàn tỉnh Nghệ An, 3 điểm kho đóng trên địa bàn tỉnh Hà
Tĩnh
Đến nay, một số kho đã được ĐTXD mới theo hướng: Bố trí tập trung, với
cơng suất lớn, với cơng nghệ bảo quản kho kín, cơ giới hóa trong q trình nhập, xuất (như kho lương thực, kho vật tư thiết bị tìm kiếm cứu nạn…).
Để tiếp tục thực hiện xây dựng mạng lưới kho bảo đảm tính liên hồn, phân bố hợp lý về không gian lãnh thổ, kho DTQG phải được quy hoạch, xây dựng phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của từng vùng, bảo đảm quốc phòng, an ninh; phải thuận tiện trong việc nhập, xuất, bảo quản, phòng, chống thiên tai, hoả hoạn, không để xảy ra hư hỏng, mất mát và các nguyên nhân khác gây thiệt hại đến tài sản DTQG cần thiết phải tiến hành rà soát, điều chỉnh, bổ sung trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch chi tiết hệ thống kho DTQG giai đoạn tiếp theo để
kịp thời đầu tư, xây dựng đưa vào sử dụng mạng lưới kho tập trung, hiện đại, giảm
các đầu mối kho nhỏ, lẻ.
3.2.4 Hoàn thiện công tác tổ chức bộ máy, cán bộ
Nghiên cứu, xây dựng phương án sắp xếp lại hệ thống Chi cục DTNN thuộc Cục DTNN khu vực, bảo đảm đến hết năm 2025 còn 5 Chi cục DTNN thuộc Cục theo quy hoạch hệ thống kho DTQG được cấp có thẩm quyền phê duyệt, gắn việc sắp xếp tổ chức bộ máy với tinh giản biên chế, từng bước đổi mới phương thức quản lý, nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, viên chức. Tiếp tục nghiên cứu,
hồn thiện đề án vị trí việc làm làm cơ sở sắp xếp CBCC theo hướng tinh gọn, hiệu quả, tinh giản biên chế.
3.2.5 Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng
Quan tâm công tác đào tạo bồi dưỡng, phát triển nguồn cán bộ của đơn vị; rà sốt có kế hoạch cử cơng chức trong quy hoạch hoặc đã được bổ nhiệm nhưng chưa đáp ứng đủ điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định tại Quyết định số 2796/QĐ-BTC ngày 31/12/2019 của Bộtrưởng Bộ Tài chính về việc ban hành quy định tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo cấp Vụ, Cục và tương đương thuộc và trực thuộc Tổng cục và Quyết định số 363/QĐ-TCDT ngày 01/7/2020 của Tổng cục trưởng Tổng cục DTNN về việc ban hành tiêu chuẩn chức danh Lãnh đạo cấp phòng và tương đương
trở xuống của các đơn vị thuộc và trực thuộc Tổng cục DTNN tham gia các khóa học đểđảm bảo tiêu chuẩn theo quy định. Rà soát, xem xét bổ nhiệm các cán bộ có
năng lực, uy tín, có trình độ chun mơn, đủ điều kiện, tiêu chuẩn để kiện toàn các chức danh lãnh đạo chủ chốt của đơn vị.
Thực hiện quy trình bổ nhiệm theo đúng quy định của pháp luật và hướng dẫn của Bộ Tài chính, Tổng cục DTNN. Không thực hiện bổ nhiệm đối với các
trường hợp thiếu điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định. Hàng năm phải rà soát các đối tượng đưa vào kế hoạch luân chuyển, luân phiên, chuyển đổi vị trí cơng tác và điều
động cán bộ, công chức theo quy định. Việc triển khai thực hiện kế hoạch luân chuyển, luân phiên, chuyển đổi vị trí cơng tác và điều động cán bộ, cơng chức phải bảo đảm nguyên tắc dân chủ, công khai, minh bạch, công tâm, khoa học, hợp lý.
Đồng thời có kế hoạch đề nghị Tổng cục DTNN bổ sung công chức qua thi tuyển
nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới; quản lý chặt chẽ biên chế, quỹ lương được giao, làm tốt công tác chính sách cán bộ, tinh giản biên chế; tổ chức thực hiện tốt cơng tác bình xét thi đua khen thưởng hằng năm trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Tăng cường trang bị kiến thức cho CBCC thực hiện cơng tác đấu thầu để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; lựa chọn CBCC đủ điều kiện, có trình độ
bảo đảm thực hiện tốt cơng tác đấu thầu mua gạo theo đúng quy định của pháp luật và theo kế hoạch Tổng cục giao. Chủ động nghiên cứu, xử lý các tình huống phát
sinh theo đúng quy trình, trình tự của Luật đấu thầu, Nghị định và văn bản hướng
dẫn, quy định, phân cấp của Tổng cục.
3.2.6 Về công tác tuyên truyền
Bám sát kế hoạch thông tin, tuyên truyền của Bộ Tài chính, Tổng cục DTNN
để chủ động xây dựng kế hoạch tuyên truyền cụ thể về các hoạt động của Cục
DTNN khu vực Nghệ Tĩnh trên các báo, đài trong và ngoài ngành; kịp thời cung
cấp thông tin phục vụ các cơ quan báo đài đưa tin về tình hình hoạt động của Cục;
đồng thời chủđộng theo dõi, nắm bắt thơng tin báo chí phản ánh liên quan đến lĩnh
vực DTQG để có biện pháp xử lý kịp thời. Tăng cường công tác tuyên truyền, vận
động để nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, CBCC, các tầng lớp nhân dân trong toàn xã hội, thấy được vị trí, vai trị của hoạt động DTQG, xem đó là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên, từđó có trách nhiệm và nghĩa vụ tham gia hoạt động DTQG. Thực hiện chế độ thơng tin, báo cáo trong q trình tổ chức, thực hiện hoạt
động DTQG ở các ngành, các cấp theo quy định.
3.2.7 Công tác thanh tra kiểm tra
Tăng cường công tác tổ chức tự kiểm tra, rà sốt, chấn chỉnh tồn diện các mặt cơng tác tại đơn vị, làm tốt công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho cán bộ, cơng chức, người lao động trong đơn vị để các cán bộ yên tâm cơng tác đảm bảo hồn thành tốt nhiệm vụ chính trị được giao.
3.2.8 Cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật
Cần chú trọng công tác tuyên truyền pháp luật đến cán bộ, công chức.
Thường xuyên cập nhật quy định pháp luật mới và giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật cho cán bộ, cơng chức. Tạo thói quen làm việc theo pháp luật, theo quy định; muốn vậy phải có trách nhiệm tự giác nghiên cứu, tìm hiểu quy định pháp luật;
thường xuyên cập nhật văn bản mới và nghiên cứu, quán triệt nội dung các bài giới thiệu quy định pháp luật mới trên mạng.
Đa dạng hóa hình thức phổ biến, tun truyền pháp luật: Ngoài viết bài đăng
tải giới thiệu; cần tăng cường hình thức hội nghị tập huấn, lớp bồi dưỡng kiến thức pháp luật, tập trung vào những văn bản pháp luật mới, có tác động nhiều đến hoạt
động nghiệp vụ hàng ngày của CBCC.