Đối với Tổng cục Dự trữ Nhà nước

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Hoàn thiện quản lý dự trữ quốc gia khu vực Nghệ Tĩnh (Trang 93 - 98)

2.1 .1Gi ới thiệu về Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Nghệ Tĩnh

3.3 Một số kiến nghị

3.3.2 Đối với Tổng cục Dự trữ Nhà nước

3.3.2.1 Tiếp tc nâng cao kh năng hoạch định và t chc thc hin chiến

lược phát trin và kế hoch D tr quc gia để tăng cường lực lượng D tr quc gia

Căn cứ dự báo tình hình kinh tế - xã hội trong nước và trên thế giới trong giai

đoạn tới; căn cứquy định của Luật DTQG và các văn bản hướng dẫn thi hành; căn

cứ Nghị quyết số 39-NQ/TW ngày 15/01/2019 của Bộ Chính trị về nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác, sử dụng và phát huy các nguồn lực của nền kinh tế; căn cứ mức tồn kho hàng DTQG hiện nay và khả năng cân đối của NSNN. Hoạt động

DTQG luôn được phát triển và đổi mới, hàng DTQG được bố trí ở các khu vực, địa

bàn chiến lược trong cả nước, với những mặt hàng phù hợp, kịp thời đáp ứng yêu

cầu trong mọi tình huống đột xuất, cấp bách xảy ra. Với việc quy định các vấn đề về

nguyên tắc, nội dung trong việc xây dựng chiến lược ngoài việc tạo cơ sở pháp lý cao, ổn định để bố trí nguồn lực cho cơng tác DTQG trong giai đoạn tới, còn tạo cơ

sở pháp lý để Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phân công các Bộ, ngành, địa

phương tổ chức triển khai thực hiện chiến lược đúng đắn, phù hợp với hoạt động

đặc thù, quy mô của công tác DTQG; thể hiện được vai trò của DTQG trong việc

thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, góp phần bảo đảm trật tự xã hội và an sinh xã hội, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới.

Trong giai đoạn tới cần tiếp tục rà soát, sắp xếp và đổi mới danh mục hàng

DTQG, đưa vào thực hiện DTQG các mặt hàng thiết yếu còn thiếu so với danh mục mà Luật DTQG và Nghị định 94/2013/NĐ-CP đã quy định, giảm bớt số lượng các mặt hàng có tần suất sử dụng thấp (muối ăn, nhà bạt, phao áo, phao tròn) để tăng cường đưa vào DTQG các mặt hàng có tần suất sử dụng thường xuyên (thóc, gạo ...); Bổ sung thêm danh mục loại thiết bị chuyên dụng chữa cháy rừng và các mặt hàng chiến lược thiết yếu để Chính phủ chủ động can thiệp khi có tình huống đột xuất, cấp bách xảy ra, kịp thời đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới. Tập trung vào những mặt hàng thiết yếu, chiến lược theo kế hoạch; phối hợp với các địa phương để chủđộng bố trí nguồn lực dự trữ các mặt hàng chiến lược, quan trọng tại các địa

bàn thường xuyên xảy ra thiên tai, dịch bệnh. Định kỳ hàng năm phải rà soát, sắp xếp và đổi mới cơ cấu; xuất giảm, xuất loại ra khỏi danh mục những mặt hàng có thời hạn bảo quản ngắn, khơng cịn phù hợp và điều chuyển, sắp xếp, phân công cơ quan quản lý, cũng như xây dựng kế hoạch mua sắm hàng DTQG hàng năm phù

hợp, đảm bảo các mặt hàng đưa vào DTQG là các mặt hàng tiên tiến, hiện đại, có tần xuất sử dụng nhiều, thời gian lưu kho dài nhằm sẵn sàng chủđộng đáp ứng yêu cầu DTQG, phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội, đảm bảo đáp ứng mục tiêu của DTQG.

3.3.2.2 Nghiên cứu, đề xut hoàn thiện xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hàng D tr quc gia và định mức kinh tế - kỹ thuật

Hoàn thiện và thường xuyên cập nhật hệ thống quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về hàng DTQG và hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật phí nhập xuất, bảo quản và hao hụt hàng DTQG. Kịp thời khảo sát, xây dựng và đề xuất các định mức KT-KT,

định mức chi phí nhập, xuất, bảo quản và định mức hao hụt đối với các mặt hàng. Kịp thời trình BộTài chính điều chỉnh các quy chuẩn kỹ thuật, các định mức đã ban hành để đảm bảo phù hợp với tiến bộ kỹ thuật trong công nghệ bảo quản. Đề xuất xem xét xây dựng QCVN với nhóm các sản phẩm hàng hóa bao gồm các sản phẩm,

hàng hóa có đặc tính kỹ thuật hoặc yêu cầu bảo quản tương đồng (theo Nghị định 94/2013/NĐ-CP ngày 21/8/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Dự trữ quốc gia). Trường hợp sản phẩm hàng hóa có tính đặc thù riêng biệt, khơng thể

phân chia thành nhóm, thực hiện xây dựng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia riêng đối với sản phẩm hàng hóa.

Bên cạnh hồn thiện hệ thống QCVN, việc kiểm tra thực hiện theo quy định của quy chuẩn rất cần thiết trong quá trình quản lý. Trong thời gian tới đề nghị

Tổng cục DTNN tăng cường phối hợp với các Bộ ngành kiểm tra thực hiện Quy chuẩn, điều kiện bảo quản tại các đơn vị bảo quản hàng DTQG.

3.3.2.3 Tăng cường nghiên cu và ng dng công ngh bo qun hàng D

Tiếp tục nghiên cứu công nghệ bảo quản mới thay thế công nghệ bảo quản

hàng DTQG đã lạc hậu, trong bảo quản khơng sử dụng thuốc hóa học, khơng ảnh

hưởng. Tiếp thu công nghệ bảo quản tiên tiến của nước ngoài, phù hợp với điều

kiện của Việt Nam để chuyển giao vào bảo quản hàng DTQG nhằm kéo dài được thời gian bảo quản đến mơi trường, giảm sức lao động, giảm chi phí bảo quản và

đặc biệt giảm tỷ lệ hao hụt.

Chú trọng đầu tư phát triển mạnh công nghệ thông tin và các thiết bị, phượng

tiện kỹ thuật để đảm bảo hiện đại hóa hoạt động DTQG, phù hợp với tinh gọn bộ

máy.

3.3.2.4 Hồn thin cơng tác qun lý nhp, xut hàng D tr quc gia

Do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và điều kiện canh tác, sản xuất của từng vùng, miền; những năm gần đây người dân đã dần chuyển sang sản xuất các giống lúa có chất lượng, giá thành cao; dẫn đến nguồn cung nhập kho DTQG ngày càng khan hiếm; hơn nữa tại thời điểm tổ chức đấu thầu mua gạo, các doanh nghiệp

thường trúng thầu cung ứng gạo xuất khẩu. Cùng với xu thế chuyển đổi cơ cấu, đa

dạng về chủng loại giống thóc, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa nền nơng nghiệp, các loại giống thóc truyền thống phù hợp với bảo quản kho DTQG ngày càng giảm dần, chất

lượng thóc sau thu hoạch hầu hết khơng đảm bảo u cầu nhập kho DTQG. Vì vậy

để khơng ảnh hưởng đến tiến độ triển khai thực hiện mua nhập thóc, gạo DTQG, cần phải đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, đơn giản hóa thủ tục và rút ngắn thời gian trình, thẩm định và phê duyệt quyết định đảm bảo nhanh chóng, kịp thời

đặc biệt là đối với mặt hàng lượng thực có tính thời vụ, thời điểm. Khi có Quyết định phê duyệt của cấp có thẩm quyền cần phải triển khai thực hiện ngay đểcác đơn

vị DTQG khẩn trương tổ chức thực hiện, tránh tình trạng lỡ thời điểm, giá tăng cao

gây lãng phí ngân sách.

Bên cạnh đó, có chếđiều hành vốn mua cần phải được chủ động linh hoạt ở

các cấp và phù hợp với tình hình thực tế triển khai ở các Cục DTNN khu vực. Đối với hình thức mua thóc trực tiếp rộng rãi của mọi đối tượng, không thể căn cứ vào tiến độ mua mới thực hiện cấp vốn mà cần có kế hoạch bố trí vốn hoặc tạm ứng vốn

trước thời điểm diễn ra thu mua để các Cục DTNN khu vực thanh tốn cho người

dân mang thóc đến bán.

3.3.2.5 Hồn thin qun lý cơng tác xut go cu tr, h tr, vin tr

Đểđảm bảo sử dụng, phát huy có hiệu quả hàng DTQG xuất cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ, cần tăng cường chỉ đạo, phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương để

kịp thời rà sốt, báo cáo, tổ chức triển khai thực hiện đảm bảo đúng pháp luật, hiệu quả, đúng đối tượng, mục đích sử dụng. Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát việc phân phối sử dụng hàng DTQG. Thường xuyên tổng kết, đánh giá hiệu quả việc xuất cấp hàng DTQG thực hiện các chương trình, dự án.

Cần có quy định về quy chế phối hợp giữa đơn vị xuất hàng DTQG với UBND tỉnh, địa phương nhận hỗ trợ trong đó quy định trách nhiệm, nghĩa vụ cụ thể của các bên để việc xuất cấp hàng DTQG được tiến hành một cách .

3.3.2.6 Hoàn thiện cơ chếđiều hành giá mua, bán hàng D tr quc gia

Hiện nay, việc xin ý kiến tham khảo của SởTài chính địa phương về giá mặt

hàng lương thực gặp một sốkhó khăn do tại thời điểm khảo sát giá, trên thị trường hầu như các mặt hàng lương thực khơng có tiêu chuẩn chất lượng tương đồng với tiêu chuẩn lương thực DTQG để làm cơ sở tham khảo, đối chiếu; mặt khác, giá mua

bán lương thực DTQG là giá mua, bán tại cửa kho DTQG. Vì vậy, Tổng cục DTNN cần phải xây dựng phương án khảo sát giá phù hợp với thực tiễn, thống nhất để các Cục DTNN khu vực làm căn cứ triển khai thực hiện, tránh phụ thuộc vào việc lấy ý kiến vì giá mua thóc, gạo DTQG chịu ảnh hưởng của quy luật thị trường, chu kỳ

biến động về giá cả thường nhanh và ngắn, do vậy để đảm bảo việc mua thóc, gạo nhập kho DTQG đạt hiểu quả, tiết kiệm cho ngân sách, tránh được sự thất thoát,

lãng phí đảm bảo hồn thành chỉ tiêu kế hoạch hàng năm đòi hỏi phải xây dựng cơ

chế điều hành linh hoạt có sự kết hợp hài hịa, hợp lý giữa hai yếu tố đó là thời điểm mở cửa kho và giá mua tại thời điểm.

3.3.2.7 Tăng cường phân cp trong công tác mua sm, qun lý, s dng tài sn cơng

Cần có cơ chế tăng cường và mở rộng hơn nữa quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm đồng thời phải có chế tài nghiêm về xử lý những vi phạm trong công tác quản lý tài chính, tài sản nhằm tạo sự chủ động, kịp thời trong quản lý, điều hành

cho các Cục DTNN khu vực.

3.3.2.8 Nâng cấp ứng dụng công nghệ thông tin

Tổng cục DTNN đã triển khai thực hiện phần mềm kế tốn nội bộ ngành, phần mềm vật tư hàng hóa, đã tạo điều kiện thuận lợi cho Cục trong công tác quản

lý, trong hạch toán kế toán, kết xuất báo cáo được nhanh chóng, chính xác. Tuy

nhiện, hiện nay phần mềm kế toán nội bộ mới chỉ thực hiện được một số báo cáo theo Thơng tư 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ tài chính hướng dẫn chế độ kế tốn hành chính sự nghiệp, chưa có các báo cáo như báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp trực tiếp và theo phương pháp gián tiếp, một số báo cáo và sổ kế toán liên quan đến nghiệp vụ đặc thù của ngành dự trữ quốc gia theo Thông tư

108/2018/TT-BTC ngày 15/11/2018, các chứng từ kế tốn đang thực hiện theo Thơng tư 77/2017/TT-BTC ngày 28/7/2017 của Bộ Tài chính mà chưa cập nhật các

chứng từ kế toán giao dịch với KBNN áp dụng theo Nghị định 11/2020/NĐ-CP

ngày 20/01/2020 của Chính phủ quy định thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực KBNN; đối với phần mềm vật tư hàng hóa cịn thực hiện các mẫu phiếu theo Thông tư

213/2009/TT-BTC ngày 10/11/2019 của Bộ tài chính (đã hết hiệu lực từ ngày 01/1/2015 và hiện nay đang thực hiện theo Thông tư 108/2018/TT-BTCngày

15/11/2018), đề nghị Tổng cục DTNN tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện để phát huy

tối đa hiệu quả của các phần mềm đang sử dụng, giải phóng thời gian vừa làm thủ cơng vừa cập nhật phần mềm như hiện nay.

3.3.2.9 Đối với việc triển khai quy hoạch, xây dựng kho Dự trữ quốc gia

Công tác xin đất mới, mở rộng đất còn triển khai chậm do sự thay đổi trong

chính sách bồi thường và việc việc phân chia giai đoạn khi thực hiện mở rộng đất. Vì vậy, để đảm bảo thực hiện đầu tư theo đúng lộ trình quy hoạch, kính đề nghị

Tổng cục Dự trữ phê duyệt và cấp kinh phí từ nguồn vốn đầu tư cơng để đơn vị

hiện mở rộng đất một lần để đảm bảo diện tích đất theo quy hoạch khơng phân chia

giai đoạn đểđơn vị thuận lợi hơn trong công tác bồi thường giải phóng mặt bằng.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Hoàn thiện quản lý dự trữ quốc gia khu vực Nghệ Tĩnh (Trang 93 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)