2.1 .1Gi ới thiệu về Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Nghệ Tĩnh
3.3 Một số kiến nghị
3.3.1 Đối với Bộ Tài chính
3.3.1.1 Hồn thiện hành lang pháp lý quản lý Dự trữ quốc gia
Để nâng cao công tác quản lý DTQG khu vực Nghệ Tĩnh nói riêng, ngành
DTNN nói chung, cần tạo cơ chế quản lý DTQG một cách chặt chẽ, đồng bộ.
Nhà nước cần ban hành các văn bản hướng dẫn cụ thể về việc xét thưởng, làm lợi cho NSNN trong công tác mua, bán hàng DTQG, cũng như khen thưởng trong việc làm giảm hao hụt gạo DTQG trong quá trình bảo quản nhằm khích lệ, nâng cao trách nhiệm đối với các CBCC làm nhiệm vụ DTQG. Hiện nay, mặc dù tại Nghị định số 94/2013/NĐ-CP ngày 21/8/2013 quy định chi tiết thi hành Luật DTQG, cũng như Thông tư số 145/2013/TT-BTC ngày 21/10/2013 hướng dẫn kế
hoạch DTQG và ngân sách chi cho DTQG đã quy định về mức trích thưởng trong
trường hợp giảm tỷ lệ hao hụt so với định mức, tuy nhiên, mặc dù Nghị định và Thơng tư đã có hiệu lực được hơn 7 năm, nhưng vẫn chưa có một văn bản nào
hướng dẫn cụ thể để các đơn vị DTQG thực hiện việc này. Do đó, để Luật, Nghị định đi vào thực tiễn, góp phần động viên, khích lệ các CBCC, các đơn vị DTQG, Bộ Tài chính cần có văn bản hướng dẫn về nội dung cũng như nguồn kinh phí cụ
thể để thực hiện.
3.3.1.2 Xây dựng cơ chế bốtrí, huy động vốn mua hàng Dự trữ quốc gia
Để đảm bảo có đủ nguồn lực DTQG đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai
đoạn tới, đề nghị Tổng cục DTNN báo cáo Bộ Tài chính báo cáo cấp có thẩm quyền
về kế hoạch DTQG giai đoạn tiếp theo cần phải uu tiên bố trí vốn đểmua tăng các
mặt hàng theo thứ tựưu tiên như sau:
Bố trí vốn mua tăng các mặt hàng để sẵn sàng đáp ứng yêu cầu về phòng, chống khắc phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh và các nhiệm vụ đột xuất cấp bách
như: Hàng y tế (thuốc, hóa chất và các trang thiết bị y tế); lương thực (để đảm bảo xuất cấp cứu trợ); hàng vật tư thiết bị cứu hộ, cứu nạn (để phục vụ cơng tác phịng chống khắc phục hậu quả thiên tai, cứu hộ, cứu nạn); hàng phục vụ nhiệm vụ quốc phòng, đảm bảo an ninh quốc gia và giữ gìn an tồn trật tự xã hội; hàng vật tư nông
nghiệp; hàng đảm bảo an tồn giao thơng.
Xây dựng cơ chế quản lý và huy động vốn cho DTQG, đảm bảo sự chủđộng của cơ quan QLNN về DTQG và khuyến khích, tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động DTQG; xây dựng cơ chế chính sách đầu tư nghiên cứu phát
triển khoa học - kỹ thuật về DTQG, ứng dụng công nghệ bảo quản, công nghệ thơng
tin để hiện đại hóa hoạt động DTQG. Bố trí các nguồn lực hợp pháp từ Ngân sách
nhà nước để tăng cường DTQG; hàng năm, xác định mức tăng DTQG (theo %
GDP) trong tổng chi ngân sách nhà nước trước khi trình Quốc hội phân bổ ngân
sách nhà nước. Bốtrí tăng ngân sách hàng năm cho DTQG khi ngân sách nhà nước có vượt thu và dư dự toán chi ngân sách. Huy động các nguồn lực khác trong xã hội
đểtăng cường DTQG.
Nâng cao chất lượng và rút ngắn thời gian xây dựng, thẩm tra hồ sơ xây
dựng các QCVN đối với hàng DTQG tại các Bộ, ngành quản lý hàng DTQG. Để
thực hiện tốt việc thẩm tra hồsơ dự thảo quy chuẩn nhằm xác định tính phù hợp của các sở cứ kỹ thuật, tài liệu viện dẫn, các yêu cầu kỹ thuật cần thiết khảo sát thực tế
tại các đơn vị DTQG. Qua đó xác định được tính thiết yếu của các mặt hàng, nhóm
hàng đang xây dựng quy chuẩn; có căn cứ đánh giá một số nội dung trong dự thảo quy chuẩn như các yêu cầu kỹ thuật, yêu cầu quản lý để ban hành hoàn chỉnh hệ thống tiêu chuẩn chất lượng, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, định mức KT-KT.
Tăng cường phân cấp quản lý giá, cơ chế quản lý giá hàng DTQG, kiểm tra các yếu tố hình thành giá đối với các mặt hàng lượng thực, muối ăn… để việc định
giá hàng hóa đảm bảo sát với thị trường, người sản xuất có lãi, khuyến khích sản xuất phát triển. Đồng thời đơn giản hóa thủ tục, rút ngắn tối đa việc trình, duyệt