Thường xuyên quan tâm lãnh đạo đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào thực tiễn sản xuất nơng nghiệp với lộ trình phù hợp,

Một phần của tài liệu Luận án TS (Trang 139 - 141)

học công nghệ vào thực tiễn sản xuất nơng nghiệp với lộ trình phù hợp, sát thực tiễn

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thực chất là xây dựng một nền nông nghiệp ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất, xây dựng nông thơn mới, cải thiện đời sống nhân dân. Trong đó, khoa học công nghệ là nền tảng và động lực của CNH, HĐH, có vai trị quyết định đến tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, nâng cao lợi thế cạnh tranh và tốc độ tăng trưởng kinh tế nói chung. Muốn đẩy mạnh thực hiện được CNH, HĐH thì phát triển khoa học và công nghệ được coi là yêu cầu tất yếu và bức xúc. Cùng với phát triển đi lên của cả nước nói chung, trên lĩnh vực nơng nghiệp, nông thôn Đảng bộ tỉnh Hưng Yên luôn cố gắng phát huy tốt nhất công tác khuyến nông, khuyến lâm và chuyển giao tiến bộ KHKT tới các hộ nơng dân trong tỉnh, điều này góp phần giúp tăng năng suất, thu nhập cho người dân, nâng cao hiệu quả sản xuất và thu nhập trong điều kiện diện tích sản xuất nơng nghiệp có hạn, thậm chí ngày càng thu hẹp.

Tỉnh Hưng Yên đã thành công trong việc đưa cây nhãn trở thành thương hiệu có tiếng, ln đạt năng suất cao, chất lượng tốt, được người tiêu dùng đánh giá cao. Không những thế, từ năm 1997 đến năm 2010, nhờ phát huy lợi thế về vị trí địa lý thuận lợi, tận dụng sự phát triển của khoa học công nghệ nhất là công nghệ sinh học hiện đại trong việc tạo ra và nhân ra

diện rộng các giống cây trồng vật ni có năng suất chất lượng cao. Đảng bộ tỉnh Hưng Yên còn tập trung chỉ đạo trực tiếp và gián tiếp xuống các cấp, các ngành từng bước đưa khoa học cơng nghệ vào sản xuất nơng nghiệp như: Mơ hình trồng lúa xuất khẩu giống ĐS1ở xã Chính Nghĩa, với quy mơ 30ha và mơ hình sản xuất lúa theo phương pháp nơng - lộ - phơi (SRI) ở xã Phú Thịnh, huyện Kim Động,với quy mơ 50ha; mơ hình sản xuất giống lúa TBR45 ở huyện Tiên Lữ với quy mơ 30ha; mơ hình sản xuất rau an tồn ở các huyện n Mỹ, Kim Động, thành phố Hưng Yên rau sạch, tỷ lệ đàn lợn nái tiêu chuẩn cấp 1 đạt 85% trở lên, tỷ lệ đàn bị thịt lai sind đạt gần 100% (tồn quốc 35-40%),...; cơ cấu giống gia cầm thay đổi tích cực theo hướng nâng cao năng suất và chất lượng, tỷ lệ gà lông màu tăng từ 40% (2010). Ứng dụng, chuyển giao công nghệ cao vào sản xuất hoa cao cấp, rau an tồn trong nhà kính, nhà lưới… Phối hợp với Viện Chăn nuôi thực hiện đề tài nuôi ngan Pháp sinh sản, gà Ai Cập, vịt super M3, chọn lọc và phát triển gà Đơng Tảo; ứng dụng có hiệu quả cơng nghệ ghép đỉnh sinh trưởng trong nhân giống cây ăn quả..., khuyến khích phát triển chăn ni tập trung theo mơ hình trang trại, các mạng lưới dịch vụ, áp dụng nhiều kỹ thuật mới, tiên tiến vào trong sản xuất. Điều này chính là có đóng góp lớn của ứng dụng khoa học công nghệ của tỉnh cho phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở Hưng Yên [31].

Thực tế đã chứng minh, nếu chúng ta không tạo được động lực cho phát triển, mặt khác không áp dụng được các thành tựu khoa học cơng nghệ vào cuộc sống thì hậu quả tất yếu sẽ là cản trở q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Vì vậy, việc ứng dụng khoa học cơng nghệ là vơ cùng quan trọng, nó trở thành động lực trong quá trình đẩy nhanh thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn.

Một phần của tài liệu Luận án TS (Trang 139 - 141)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w