“Cơ chế quản lý FinTech thử nghiệm” của MAS cung cấp một cơ sở thử nghiệm an toàn cho các sản phẩm cấp một cơ sở thử nghiệm an toàn cho các sản phẩm hoặc dịch vụ tài chính sáng tạo
93. Monetary Authority of Singapore (2020), “Overview of Regulatory Sandbox” (Tổng quan về Cơ chế quản lý thử nghiệm). Xem tại: https://www.mas.gov.sg/development/fintech/regulatory-sandbox Xem tại: https://www.mas.gov.sg/development/fintech/regulatory-sandbox
“Cơ chế quản lý thử nghiệm FinTech” được thiết lập vào năm 2016, cho phép các tổ chức tài chính và người tham gia FinTech thử nghiệm các sản phẩm và dịch vụ tài chính sáng tạo bằng cách giảm bớt các yêu cầu pháp lý và quy định cụ thể mà người tham gia thử nghiệm sẽ phải tuân theo, trong khoảng thời gian sáu tháng. Thay vào đó, cơ chế thử nghiệm đưa ra các biện pháp bảo vệ để ngăn chặn hậu quả của thất bại và duy trì sự an tồn và lành mạnh tổng thể của hệ thống tài chính.93 Tính đến năm 2019, ba đơn vị tham gia đã hồn thành thành cơng thử nghiệm của họ và rời khỏi cơ chế quản lý thử nghiệm, cụ thể là công ty khởi nghiệp công nghệ bảo hiểm PolicyPal, nhà cung cấp dịch vụ trao đổi tiền Thin Margin, và Kristal Advisors- nền tảng quản lý tài sản kỹ thuật số được hỗ trợ bằng AI. Trong thời gian sáu tháng, PolicyPal đã thử nghiệm quản lý các hợp đồng bảo hiểm được hỗ trợ bằng AI và xác thực mơ hình phân phối của mình ở Singapore để lấy giấy phép bảo hiểm.
36
Để gặt hái đầy đủ những lợi ích của chuyển đổi số, cần đảm bảo rằng người dân Việt Nam được trang bị kỹ năng số để tiếp cận cơ hội việc làm, điều hành doanh nghiệp và nâng cao năng suất trong công việc. Cần tạo ra cơ hội tiếp cận đào tạo kỹ năng số cho tất cả các thành phần xã hội, bao gồm các cộng đồng chịu thiệt thòi như dân tộc thiểu số và cư dân ở các vùng kinh tế kém phát triển. Những hạt giống của lực lượng lao động tương lai có khả năng thích ứng và có kỹ năng số cần được gieo trồng sớm để đảm bảo nguồn nhân lực tài năng và lành mạnh.
Việt Nam thúc đẩy mục tiêu xây dựng đội ngũ nhân tài kỹ thuật số này thông qua các hành động sau:
• Trang bị cho người lao động hiện tại các kỹ năng cần thiết để tiếp cận cơ hội số. Đây là lĩnh vực ngày càng được chính phủ chú trọng. “Nghị quyết
số 52-NQ/TW, thông qua vào năm 2019, đưa ra một số chủ trương chính sách chủ động tham gia vào cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư” nhằm tận dụng các công nghệ của “Công nghiệp 4.0” như phân tích dữ liệu lớn và tự động hóa để phát triển nền kinh tế số của Việt Nam, với mục tiêu đạt 30% GDP vào năm 2030.94 "Luật Hỗ trợ Doanh nghiệp Nhỏ và Vừa", thông qua vào năm 2018, đưa ra các chính sách nâng cao kỹ năng nghề và khuyến khích các MSME áp dụng cơng nghệ số.95 Ngồi lĩnh vực cơng nghệ, các nỗ lực phát triển kỹ năng số được đặc biệt chú trọng trong các ngành nông nghiệp và
du lịch. Năm 2019, chính phủ thành lập “Hội đồng kỹ năng nghề” để điều phối công tác lập kế hoạch đào tạo kỹ năng số trong cả hai ngành thông qua cơ chế quan hệ đối tác công tư.96 Nội dung đào tạo phù hợp với “Chiến lược đào tạo kỹ năng G20”, trong đó nhấn mạnh vào đào tạo về các cơng nghệ mới nổi để tăng năng suất.97
• Đưa nội dung công nghệ số làm trọng tâm trong các chương trình đào tạo. Điều quan trọng là phải
đảm bảo hạt giống lực lượng lao động có kỹ năng số và có khả năng thích ứng sớm được gieo trồng. Điều này bao gồm việc phát triển một hệ thống giáo dục nhanh nhạy, đáp ứng được bối cảnh cơng nghệ thay đổi nhanh chóng, cũng như xây dựng chương trình học nhằm mục đích cung cấp kỹ năng số cho học sinh, sinh viên. Trong đợt bùng phát COVID-19, các trường học tạm thời đóng cửa, hơn 79% học sinh được cấp quyền truy cập vào các nền tảng trực tuyến như “Hệ thống quản lý học tập” để xem bài giảng qua video do giáo viên tải lên.98 Để trang bị kỹ năng số cho lực lượng lao động tương lai, Việt Nam đã áp dụng một chính sách quan trọng - đưa giảng dạy tin học vào chương trình giáo dục bắt buộc cho học sinh. Học sinh được dạy sử dụng phần mềm cơ bản giúp tăng năng suất làm việc như xử lý văn bản ở các lớp dưới, sau đó học cách sử dụng phần mềm lập trình ở các lớp lớn hơn.99 Những nỗ lực này đã góp phần tăng số lượng học sinh có bằng cấp hoặc chứng chỉ cơng nghệ thông tin (CNTT) và truyền
2.2 Trụ cột 2: Nâng cao kỹ năng số cho lực lượng lao động hiện cho lực lượng lao động hiện tại và tài năng tương lai
94. Vietnam Investment Review (2019), “Resolution to aid 4.0 breakthrough” (Nghị quyết hỗ trợ đột phá 4.0). Xem tại: https://www.vir.com.vn/resolution-to-aid-40-breakthrough-71065.html Xem tại: https://www.vir.com.vn/resolution-to-aid-40-breakthrough-71065.html
95. Toà án Nhân dân Tối cao(2017), “Law on Support for Small- and Medium-sized Enterprises” (Luật Hỗ trợ DNVVN). Xem tại: https://www.toaan.gov.vn/webcenter/portal/spc/document-detail?dDocName=TOAAN011016&Keyword= Xem tại: https://www.toaan.gov.vn/webcenter/portal/spc/document-detail?dDocName=TOAAN011016&Keyword=
96. Vietnam Investment Review (2019), Skill-powered growth for Vietnam’s 4.0 economy” (Tăng trưởng dựa trên kỹ năng cho nền kinh tế 4.0 của Việt Nam). Xem tại: https://www.vir.com.vn/skill-powered-growth-for-Vietnams-40-economy-65002.html Xem tại: https://www.vir.com.vn/skill-powered-growth-for-Vietnams-40-economy-65002.html
97. G20 (2010), A Skilled Workforce for Strong, Sustainable and Balanced Growth (Lực lượng lao động có tay nghề cao để tăng trưởng mạnh mẽ, bền vững và cân bằng). Xem tại: https://www.ilo.org/skills/pubs/WCMS_151966/lang--en/index.htm Xem tại: https://www.ilo.org/skills/pubs/WCMS_151966/lang--en/index.htm
98. Vietnam Net (2020), Vietnam leads in digital transformation in education: UNICEF (Việt Nam dẫn đầu về chuyển đổi số trong giáo dục: theo UNICEF). Xem tại: https://vietnamnet.vn/en/society/vietnam-leads-in-digital-transformation-in-education-unicef-682329.html Xem tại: https://vietnamnet.vn/en/society/vietnam-leads-in-digital-transformation-in-education-unicef-682329.html
99. FinanceTwitter (2019), “Forget Khat Jawi – Vietnam the top producer of programmers, even Myanmar has started computer coding for kids” (Quên Khat Jawi - nhà sản xuất lập trình hàng đầu Việt Nam, ngay cả Myanmar cũng đã bắt đầu lập trình máy tính cho trẻ em). trình hàng đầu Việt Nam, ngay cả Myanmar cũng đã bắt đầu lập trình máy tính cho trẻ em).
Xem tại: http://www.financetwitter.com/2019/08/forget-khat-jawi-Vietnam-the-top-producer-of-programmers-even-myanmar-has-started-computer-coding-for-kids.html
37
100. MoLISA (2019), On integration of TVET with the labor market and solutions by 2025 (Về lồng ghép các cơ sở giáo dục nghề nghiệp với thị trường lao động và các giải pháp đến năm 2025). Xem tại: https://drive.google.com/file/d/1tW9DcodvgnF2-UC52kk_88d3PF94meU4/view đến năm 2025). Xem tại: https://drive.google.com/file/d/1tW9DcodvgnF2-UC52kk_88d3PF94meU4/view
101. OECD, “PISA 2015 database” (Cơ sở dữ liệu PISA 2015). Xem tại: https://www.oecd.org/pisa/data/2015database/
102. Hiệp hội Thương mại Điện tử Việt Nam (2019),Báo cáo Chỉ số Thương mại Điện tử 2019: https://drive.google.com/file/d/1i-KZhYgwSb4WIadjwj4hvpj8V-jYrTrU/view103. The ASEAN Post (2019), “Vietnam’s youth need to upskill” (Thanh niên Việt Nam cần nâng cao kỹ năng). 103. The ASEAN Post (2019), “Vietnam’s youth need to upskill” (Thanh niên Việt Nam cần nâng cao kỹ năng).
Xem tại: https://theaseanpost.com/article/Vietnams-youth-need-upskill