TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1 MẪU NGUYÊN TỬ BO.

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lí 12NC 3 cột 2014 (Trang 27 - 29)

Tiết 1. MẪU NGUYÊN TỬ BO.

1) Kiểm tra: (5’) Nội dung:

- So sánh hiện tượng quang điện trong và hiện tượng quang dẫn?

- Giải thích sự xuất hiện suất điện động trong pin quang điện khi chiếu ánh sáng thích hợp? 2)

Bài mới:

Hoạt động 1.( 10’) TIÊN ĐỀ 1.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1) Gọi HS nhắc lại: mơ hình cấu tạo nguyên tử Rơzơpho (học trong hóa học). Nêu hạn chế của mẫu này:

-Phá vỡ sự tồn tại của hạt nhân. -Khơng giải thích được sự tồn tại của nguyên tử và quang phổ vạch của nguyên tử.

2) Giới thiệu nội dung tiên đề 1. 3) Từ nội dung tiên đề, nhấn mạnh:

-Trạng thái dừng có năng lượng xác định thấp nhất: trạng thái cơ bản.

-Trạng thái kích thích: có năng lượng cao hơn.

-Electron quay trên quỹ đạo có bán kính xác định ứng với mỗi trạng thái dừng.

4) Giới thiệu biểu thức năng lượng và bán kính quỹ đạo của nguyên tử và electron của nguyên tử hydro. Nêu câu hỏi.

H. Nhận xét gì về năng lượng

nguyên tử và bán kính quỹ đạo của electron.

-Nêu cấu tạo của nguyên tử. + hạt nhận ở giữa.

+ electron quay xung quanh hạt nhân.

-Phân tích, thảo luận các vấn đề: khi electron quay quanh hạt nhân: + Nguyên tử bức xạ sóng điện từ, năng lượng e giảm nên rơi vào hạt nhân.

+ Sóng điện từ nguyên tử bức xạ có λ biến thiên liên tục → nguyên tử cho quang phổ liên tục.

-Nhận biết các hạn chế của mẫu này từ phân tích của GV

-Ghi nhận kiến thức về năng lượng và bán kính quỹ đạo của electron: 2 2 0 13,6 ( ) n n E eV n r n r = − =

Nội dung tiên đề: (SGK) -Trạng thái cơ bản. -Trạng thái kích thích.

-Quỹ đạo dừng. Với nguyên tử Hydro:

22 2 0 13,6 ( ) n n E eV n r n r = − = r0 = 5,3.10-11(m) Bán kính Bo (bán kính nhỏ nhất) Hoạt động 2. (10’) TIÊN ĐỀ 2. Nêu vấn đề gợi ý:

H. Khi nào nguyên tử bức xạ?

Năng lượng nguyên tử bức xạ dưới dạng nào?

-Giới thiệu nội dung tiên đề 2. Đưa ra công thức 47.2.

Kết hợp với hình 47.1 về sự chuyển mức năng lượng khi hấp thụ và bức xạ photon để giới thiệu nội dung tiên đề. Nêu câu hỏi gợi ý.

H. Năng lượng photon phát ra có

giá trị thế nào? Tại sao nguyên tử phát những bức xạ có bước sóng không liên tục? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H. Khi nguyên tử chuyển trạng

thái dừng, electron nguyên tử thế nào?

-Thảo luận nhóm:

+ Nguyên tử bức xạ, năng lượng giảm → nguyên tử phải chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng cao sang trạng thái dừng có năng lượng thấp.

-Phân tích nội dung của hình 47.1. -Trả lời câu hỏi:

Ở mỗi trạng thái dừng, bán kính quỹ đạo của electron có bán kính xác định. Do đó khi nguyên tử chuyển trạng thái thì electron cũng chuyển quỹ đạo.

Nội dung tiên đề. (SGK)

Hoạt động 3. (15’) QUANG PHỔ CỦA NGUYÊN TỬ HYDRO

* Giới thiệu kết quả thực nghiệm quang phổ vạch của nguyên tử hydro.

-Tạo thành từng vạch riêng biệt (Cho HS xem lại hình 39.1) -Tạo thành dãy (Laiman; Banme; Pasen)

* Giới thiệu bước sóng các vạch trong dãy Banme. (λα, λβ, λγ, λδ) * Nêu lần lượt câu hỏi gợi ý:

H. Vì sao ở dãy Laiman và Pasen

không quan sát được các vạch?

H. Vận dụng công thức nào để giải thích sự tạo thành các vạch giải thích sự tạo thành các vạch quang phổ? * Hướng dẫn Hs vận dụng tiên đề Bo. + Các vạch ứng với sự bức xạ khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng cao xuống trạng thái dừng có năng lượng thấp.

+ Mỗi photon bức xạ ứng với 1 sóng đơn sắc.

* Kết hợp với sơ đồ 47.4 hướng dẫn HS giải thích sự tạo thành các dải.

-Cần lưu ý HS: Tần số, bước sóng của các vạch trong mỗi dãy trên sơ đồ 47.4

(Sắp xếp …)

-Nhắc lại cấu tạo nguyên tử hydro, quang phổ vạch của các nguyên tố.

(tính chất và cách tạo ra) -Trả lời câu hỏi.

+ Bức xạ thuộc vùng hồng ngoại và tử ngoại nên khơng quan sát được.

-Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: Giải thích sự tạo thành các vạch và dãy quang phổ.

-Vận dụng sơ đồ 47.4. Cá nhân trình bày sự tạo thành các dãy.

* Quang phổ vạch, sắp xếp thành các dải riêng biệt.

-Dãy Laiman: trong miền tử ngoại. -Dãy Banme: gồm các vạch trong miền hồng ngoại và miền ánh sáng nhìn thấy: Hα, Hβ, Hγ, Hδ.

-Dãy Pasen; trong miền hồng ngoại. * Giải thích:

-Khi nhận được năng lượng kích thích, nguyên tử hydro chuyển từ trạng thái cơ bản lên các trạng thái kích thích. Khi chuyển về trạng thái có năng lượng thấp, nguyên tử phát ra các photon khác nhau. (tần số, bước sóng khác nhau).

-Các electron từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo K tạo thành dải Laiman.

-Các electron từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L tạo thành dải Banme.

-Các electron từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo M tạo thành dải Pasen. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 4. (5’) GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG TIÊN ĐỀ BO.

-Giới thiệu nội dung bài toán. Cho biết:

+ Dải Laiman: vạch phổ thứ nhất λo = 122nm.

+ Dải Banme: λα= 0,656µm; λβ= 0,486µm.

Tìm λα vạch tiếp của dải Laiman và vạch đầu trên dải Pasen.

-Hướng dẫn HS giải (sau khi HS thảo luận, trình bày cách giải)

-Thảo luận nhóm, trình bày cách giải.

+Viết cơng thức Bo, vận dụng cho các vạch phổ biết và cần xác định. + Lập hệ pt với những vạch phổ có bước sóng đã biết và cần tìm. + Giải hệ pt, tìm kết quả.

-Cá nhân thực hiện việc giải bài tốn, trình bày kết quả. Vận dụng công thức Bo cho các vạch quang phổ: + Dãy Laiman; 0 2 3 (1) (2) (3) L K M K N K hc E E hc E E hc E E λ λ λ = − = − = − + Dãy Banme: (4) (5) M L N L hc E E hc E E α β λ λ = − = − +Dãy Pasen: 1 (6) N M hc E E λ = − 3) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Phát phiếu học tập với bài tập vận dụng kiến thức của bài, yêu cầu HS thực hiện ở nhà. Chương trình nâng cao . Tiết ppct 78 . Lớp dạy: 12A7 năm học 2013-2014

Ngày soạn 6/3/ 2014. Ngày dạy : / 3 / 2014Bài 48 HẤP THỤ VÀ PHẢN XẠ LỌC LỰA ÁNH SÁNG-MÀU SẮC CÁC VẬTHẤP THỤ VÀ PHẢN XẠ LỌC LỰA ÁNH SÁNG-MÀU SẮC CÁC VẬT Bài 48 HẤP THỤ VÀ PHẢN XẠ LỌC LỰA ÁNH SÁNG-MÀU SẮC CÁC VẬTHẤP THỤ VÀ PHẢN XẠ LỌC LỰA ÁNH SÁNG-MÀU SẮC CÁC VẬT

I. MỤC TIÊU:

1) Kiến thức: - Nắm được sự hấp thụ ánh sáng và định luật về hấp thụ ánh sáng.

- Hiểu và nắm được sự hấp thụ lọc lựa, sự phản xạ lọc lựa, sự nhìn thấy màu sắc các vật. 2) Kĩ năng: giải thích được các vật có màu sắc khác nhau trong tự nhiên.

II. CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị bảng phụ lục về sự trộn màu sơ cấp, tấm kính màu hoặc miếng mica màu. - HS: Ôn tập kiến thức về màu sắc ánh sáng ở THCS.

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lí 12NC 3 cột 2014 (Trang 27 - 29)