IV. Rút kinh nghiệm Bổ sung.
H. Nêu nhận xét biểu thức năng
lượng 51.5?
-Ghi nhận công thức 51.3. Rút ra nhận xét:
+Năng lượng E và khối lượng m của vật luôn tỉ lệ với nhau.
+Nếu E thay đổi thì m thay đổi. ∆E = ∆mC2.
-Trao đổi, xác định năng lượng trong trường hợp riêng
+ v = 0; E0 = m0C2. -Trả lời câu hỏi C3.
-Biến đổi và thiết lập được hệ thức: 2 2 0 0 1 2 E m C= + m v Với v << C. -Rút ra nhận xét biểu thức 51.5
Hệ thức giữa năng lượng toàn phần và khồi lượng m của vật.
22 0 2 0 0 2 2 1 m C E m C v C = = −
+E và m luôn tỉ lệ với nhau với hệ số tỉ lệ C2.
+Khi năng lượng thay đổi lượng ∆E thì khối lượng thay đổi lượng ∆m tương ứng và ngược lại.
∆E = ∆mC2. +Trường hợp riêng. Khi x = 0 thì E0 = m0C2. E0: năng lượng nghỉ. Khi v << C thì: 2 2 0 0 1 2 E m C= + m v Đặt W = E, ta có: 2 2 0 0 1 2 W =m C + m v
Năng lượng toàn phần được bào toàn, năng lượng nghỉ không nhất thiết được bào toàn.
Hoạt động 3. (5’) VẬN DỤNG- CỦNG CỐ:
+ GV giới thiệu bài toán: vận dụng hệ thức Anhxtanh cho trường hợp năng lượng của photon, tìm ra khối lượng nghỉ của phôtôn.
-GV đặt câu hỏi hướng dẫn.
H. Theo thuyết lượng tử ánh sang, biểu thức năng lượng của photon có dạng thế nào?
Thảo luận nhóm +Trả lời câu hỏi.
H. Với kí hiệu mp: khối lượng tương đối tính. Viết biểu thức năng lượng của photon?
H. xác định khối lượng nghỉ của photon. Nêu nhận xét?
(Lưu ý HS: photon chuyển động dọc theo tia sang với vận tốc v = C)
-GV nhận xét, tổng kết nội dung bài.
Cá nhân thực hiện trên bảng.
-Theo thuyết lượng tử, photon có năng lượng (1)
hc
ε λ =
-Theo thuyết tương đối:
2 0 2 2 2 (2) 1 p m m C C v C ε = = − Từ (1) và (2): ⇒ m0 = 0 vì v = C
+GV hướng dẫn HS ôn tập và làm bài tập ở nhà. - Trả lời các câu hỏi C2, C3 SGK. - Làm thêm bài tập trong SBD.