III. TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Chương trình nâng cao Tiết ppct 102 Lớp dạy: 12A7 năm học 2013-
Ngày soạn: 22/ 4/ 2014. Ngày dạy : / 5/ 2014Bài 60. SAO – THIÊN HÀSAO – THIÊN HÀ Bài 60. SAO – THIÊN HÀSAO – THIÊN HÀ
I. MỤC TIÊU: giúp HS:
- Phân biệt được sao, hành tinh, thiên hà, đại thiên hà. - Biết sơ bộ về các loại thiên hà.
- Biết vài đặc điểm về thiên hà của chúng ta. II. CHUẨN BỊ:
- GV: Sưu tầm hình ảnh chụp một số thiên hà. Tranh chụp phóng to các hình trong SGK.
- HS: xem lại bài Mặt trời và hệ Mặt trời, HS sẽ vận dụng và nắm bắt được kiến thức về Sao, thiên hà. III. TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1. (10’) SAO.
Tìm hiểu: Khái niệm sao, sao gần nhất, sao xa nhất, hành tinh của một số sao.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
-GV cho HS nhắc lại cấu tạo của Mặt trời (phân tích quang cầu của mặt trời là khối khí nóng sáng) Nêu câu hỏi:
H. Sao là gì? Mặt trời có phải là sao?
H. Ở gần, và xa nhất đối với chúng ta là sao nào?
H. Năm ánh sáng là gì?
-GV giới thiệu các sao ở gần, xa và một số hành tinh quay quanh sao (giống như hệ mặt trời)
-Tiếp nhận thông báo từ GV và trả lời câu hỏi.
-Ghi nhận nội dung kiến thức từ GV thông bào.
+ khái niệm sao. + sao ở gần nhất. + sao ở xa nhất.
+ thế nào là năm ánh sáng
- Sao là khối khí nóng sáng, ở rất xa ta. (hàng tỉ năm ánh sáng)
- Xung quanh một số sao có các hành tinh chuyển động (giống như hệ Mặt trời)
Hoạt động 2. (5’) CÁC LOẠI SAO. - GV nêu và trình bày các loại sao (như sao biến quang, sao mới, sao Punxa) như SGK.
- Giới thiệu hình ảnh xung sóng điện từ ghi được từ sao punxa. Chú ý phân tích q trình bức xạ của sao nơtron và sao biến quang, nguyên nhân dẫn đến quá trình bức xạ năng lượng của 2 loại sao. - Giới thiệu về đặc điểm của lỗ đen và tinh vân như SGK.
- Ghi nhận thông tin từ thông báo của GV.
Đa số các sao tổn tại ở trạng thái có kích thước, nhiệt độ ổn định trong thời gian dài.
Ba loại sao:
- sao biến quang: có độ sáng thay đổi. - sao mới, độ sáng tăng đột ngột hàng vạn lần rồi từ từ giảm.
- sao Punxa, sao nơtron: bức xạ năng lượng dưới dạng xung sóng điện từ rất mạnh.
Hoạt động 3. (10’) KHÁI QUÁT VỀ SỰ TIẾN HÓA CỦA SAO - Yêu cầu HS đọc SGK. Nêu câu
hỏi hướng dẫn.