IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
12 khối lượng đồng vị cacbon () 6C
Câu 2: Công thức nào dưới đây không phải công thức tính độ phóng xạ?
A. H(t) = dN t( )
dt B. H(t) = λ N(t) C. . H(t) = H02-
t
T D. H(t) = - dN t( )
dt
Câu 3: Trong lò phản ứng hạt nhân, hệ số nhân nơtron k có trị số là:
A. k>1: nếu lị cần tăng cơng suất. B. k<1: nếu lịcần giảm cơng suất.
C. k≥1 D. k = 1
Câu 4: Cho phản ứng hạt nhân: α + 1327Al → 30
15P + n. Khối lượng của các hạt là: mα= 4,0015u ; mAl= 26,97435u ; mP= 29,97005u; mn= 1,00867u. 1u = 931MeV/C2
A. Thu vào 1,2050864MeV B. Tỏa ra 1,2050864 MeV C. Thu vào 75,3179 MeV D. Tỏa ra 75,3179 MeV
Câu 5: Iốt ( )131
53I là chất phóng xạ . Ban đầu có 200g chất nầy thì sau 24 ngày đêm, chỉcịn lại 25g. Chu kì bán rã của ( )131
53I là:
A. 6 ngày đêm. B. 12 ngày đêm. C. 8 ngày đêm. D. 4 ngày đêm.
Câu 6: 1124Na là chất phóng xạ β−với chu kì bán rã 15giờ. Ban đầu có một lượng 1124Na thì sau bao lâu lượng chất phóng xạ trên bị phân rà 75%?
A. 2,7 ngày. B. 15 h. C. 7h 30min. D. 3,5ngày
Câu 7: Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì
A. năng lượng liên kết càng bé. B. số lượng các nuclon càng lớn. C. càng bền vững. D. càng dễ phá vỡ.
Câu 8: Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân có giá trị
A. nhỏ thì hạt nhân càng bền vững. B. bằng 0 đối với một số hạt nhân đặc biệt. C. lớn thì hạt nhân càng bền vững. D. âm hoặc dương.
Câu 9: Cho phản ứng hạt nhân: n + 36Li → T + X + 4,8 MeV. Phản ứng trên đây là: A. phản ứng nhiệt hạch. B. phản ứng tỏa năng lượng. C. phản ứng phân hạch. D. phản ứng thu năng lượng
Câu 10: Hạt nhân Beri ( )9
4Be là chất phóng xạ β−, hạt nhân con sinh ra là:
A. Cacbon. B. liti. C. heli D. Bo
Câu 11: Một lượng chất phóng xạ 22286 Rn ban đầu có khối lượng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%. Chu kì bán rã của Rn là
A. 3,8 ngày B. 3,5 ngày C. 2,7 ngày D. 4 ngày
Câu 12: Cho phản ứng hạt nhân: 199F + p → 16
8O + X . X là hạt nào sau đây?
A. β+ B. n. C. β− D. α
Câu 13: Hạt nhân 23892U phóng xạ, sau một phân rã cho hạt nhân con là Thơri 23490Th.Đó là sự phóng xạ:
A. β− B. β+ C. α D. γ
Câu 14: Cho phản ứnghạt nhân: D + D → 3
2He + n + 3,25 MeV. Phản ứng này là: A. phản ứng phân hạch. B. ba kết luận trên đều sai. C. phản ứng thu năng lượng. D. phản ứng nhiệt hạch .
Câu 15: Chất phóng xạ 21084Po phát ra tia αvà biến đổi thành 20682Pb. Biết khối lượng các hạt là mPb = 205,9744u; mPo = 209,9828u; mα = 4,0026u. Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân Po phân rã là
A. 5,9 MeV B. 5,4 MeV C. 6,2 MeV D. 4,8MeV
Câu 16: Hằng số phóng xạ λ và chu kì bán rã T liên hệ nhau bằng công thức: A. λ = -0,693
T B. λT = Ln2 C. λ = TLn2 D. λ = 0,693
T
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng? Chu kì bán rã T của một chất phóng xạ là khỗng thời gian sau
đó
A. ½ số hạt nhân phóng xạ biến đổi thành chất khác. B. hiện tượng phóng xạ lặp lại như cũ.
C. độ phóng xạ giảm cịn một nửa so với lúc đầu. D. ½ số hạt nhân phóng xạ bị phân rã.
Câu 18: Một lượng chất phóng xạ có khối lượng m0. Sau 5 chu kì bán rã, khối lượng chất cịn lại là:
A. m0/32 B. m0/25 C. m0/5 D. m0/50
Câu 19: Đồng vị 23492U sau một chuỗi phóng xạ α và β− biến đổi thành 20682Pb.Số lần phóng xạ α và β− là : A. 16 phóng xạ α , 12 phóng xạ β− B. 10 phóng xạ α, 8 phóng xạ β−
C. 5 phóng xạ α ,5 phóng xạ β− D. 7 phóng xạ α , 4 phóng xạ β−
Câu 20: Hạt nhân 23892U có cấu tạo gồm: