IV. Rút kinh nghiệm Bổ sung.
Ngày soạn 10/3/ 2014 Ngày dạy: /3/ 2014 CHƯƠNG VIII SƠ LƯỢC VỀ THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP
CHƯƠNG VIII. SƠ LƯỢC VỀ THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP
Bài 50: THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP
I.MỤC TIÊU: Phát biểu được hai tiên đề của thuyết tương đối hẹp.
- Nêu được hệ quả của thuyết tương đối hẹp về tính tương đối trong khơng gian, thời gian và khối lượng. Nêu được mối quan hệ giữa năng lượng và khối lượng.
- Viết được hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng và khối lượng.
- Nắm được nội dung các tiên đề của Anhxtanh.
II.CHUẨN BỊ:
-GV: chuẩn bị một số tư liệu liên quan đến thuyết tương đối hẹp. (các phim khoa học viễn tưởng để giới thiệu với HS)
-HS: đọc và tìm hiểu trước nội dung bài.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1) Giới thiệu nội dung chương mới (2’) 2) Giảng bài mới:
Dùng lời dẫn đầu bài SGK để vào bài mới. Hoạt động 1. HẠN CHẾ CỦA CƠ HỌC CỔ ĐIỂN.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Giới thiệu nội dung cơ bản của phần này như là sự thông báo sự phát triển của vật lí học từ cuối thế kỉ 19 đến đầu thế kỉ 20.
-Giới thiệu vì sao cơ học Newton cịn gọi là cơ học cổ điển.
-Đề cập đến các sự kiện quan trọng của vật lí vào đầu thế kỉ 20. (SGK)
-Tiếp nhận thông tin như các thông báo khoa học.
-Nắm được đặc trưng cơ bản cho trạng thái của một vật theo cơ học cổ điển.
-Đọc SGK
-Cơ học Newton khơng cịn đúng với vật chuyển động với tốc độ V≈ c. -Tốc độ của các hạt không thể vượt quá trị số 300.000 km/s.
Hoạt động 2. CÁC TIÊN ĐỀ ANHXTANH -GV nêu một vài VD về dạng toán
học của các định luật vật lí trong các hệ qui chiếu qn tính khác nhau. Gọi HS nhận xét.
-Thơng báo hai tiên đề Anhxtanh. -Có thể yêu cầu HS nhắc lại nguyên lí tương đối trong cơ học cổ điển bằng cách nêu ví dụ như: +Thả rơi một vật trên con tàu đang chuyển động đều.
+Khảo sát chuyển động của một vật trên phi cơ đang bay.
Nêu câu hỏi: