Nguyên tắc đề xuất biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông đa phúc, sóc sơn, hà nội (Trang 73 - 74)

Việc đề xuất một số biện pháp QL HĐGDNGLL ở trường THPT Đa Phúc, Sóc Sơn, Hà Nội phải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản sau:

3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ

Khơng đề cao biện pháp này, hạ thấp biện pháp kia, biết kết hợp biện pháp chung với biện pháp mang tính đặc thù. Biện pháp nào cũng có ưu điểm và nhược điểm riêng.

Hệ thống QL, về thực chất là một chỉnh thể bao gồm các bộ phận hợp thành có quan hệ tương tác, gắn bó hữu cơ với nhau. Do đó, một biện pháp QL cụ thể khơng thể cùng một lúc có tác động đến tất cả các mối quan hệ trong hệ thống QL. Hơn nữa, đối tượng QLGD là con người, mà bản chất của nó lại là tổng hịa các mối quan hệ xã hội. Bởi vậy, chỉ có kết hợp các biện pháp QL mới tạo ra sức mạnh tổng hợp làm thay đổi trạng thái QL. Bản chất của quá trình QL của người thủ trưởng trong đơn vị trường học là việc lập kế hoạch, chỉ đạo hoạt động dạy của GV, hoạt động học của HS, điều hành các hoạt động khác trong đó có HĐGDNGLL phục vụ cho hoạt động dạy học trong nhà trường nhằm tạo ra bước đột phá trong việc nâng cao chất lượng giáo dục ở đơn vị. Đảm bảo tính đồng bộ của các biện pháp phải chú ý đến các yếu tố tác động tham gia vào các biện pháp như đội ngũ GV, CSVC, TBDH. Chỉ khi thực hiện đồng bộ các biện pháp mới phát huy thế mạnh của từng biện pháp trong việc nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường.

3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn

Các biện pháp phải được thể hiện và cụ thể hóa trong chủ trương, đường lối giáo dục của Đảng và Nhà nước, phù hợp với nguyên tắc giáo

dục của ngành trong QL. Muốn vậy phải xác định được xu thế phát triển của giáo dục hiện nay bằng các biện pháp cụ thể để thực hiện chiến lược giáo dục trong đó việc nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường là một trong những yếu tố cấp bách cần được giải quyết. Các biện pháp QL của lãnh đạo nhà trường phải dựa trên những điều kiện cụ thể: hoàn cảnh, điều kiện tận dụng các nguồn lực, đặc thù của bộ môn HĐGDNGLL trên cơ sở tuân thủ nghiêm ngặt các qui chế của Bộ GD&ĐT.

3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi

Khi đưa ra các biện pháp địi hỏi phải có khả năng áp dụng vào thực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông đa phúc, sóc sơn, hà nội (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)