Sơn nội thất

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh tiêu thụ mặt hàng sơn NIKKO tại thị trường hà nội của công ty cổ phần sơn NIKKO việt nam (Trang 45)

- Đối với các cơ quan quản lý nhà nước:

a. Sơn nội thất

b. Sơn ngoại thất c. Sơn chống thấm d. Sơn lót chống kiềm 5 5 5 5 100 100 100 100 4. Ông ( bà ) cảm thấy giá cả sản phẩm của

công ty: a. Cao b. Phù hợp c. Thấp 0 5 0 0 100 0 5 Về chất lượng sản phẩm của cơng ty Ơng (

bà ) cảm thấy: a. Tốt b. Bình thường c. Chưa tốt 4 1 0 80 20

6. Các dịch vụ trong và sau bán Ông ( bà ) cảm thấy: a. Thỏa mãn b. Bình thường c. Chưa thỏa mãn 2 3 0 40 60 0 7. Sự phục vụ của đội ngũ nhân viên kinh

doanh của công ty ông ( bà ) cảm thấy: a. Nhiệt tình b. Bình thường c. Kém nhiệt tình 4 1 0 80 20 0 8. Chương trình khuyến mại của cơng ty có

thu hút được sự quan tâm của Ông ( bà ): a. Rất thu hút b. Bình thường c. Kém thu hút 0 5 0 0 100 0 9 Theo Ơng ( bà ) cơng ty cần có những biện

pháp để đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ tốt hơn:

- Có các chương trình khuyến mại, giảm giá hàng bán

- Chiết khấu % cao hơn - Nâng cao chất lượng sản

phẩm 4 5 1 80 100 20

Qua thực tế tổng hợp ý kiến khách hàng cho thấy: giá cả mặt hàng sơn Nikko đã phù hợp với mức tiêu dùng của người lao động trên địa bàn. Sự phục vụ của đội ngũ nhân viên kinh doanh là khá nhiệt tình.Tuy nhiên các chương trình xúc tiến bán, khuyến mại của công ty vẫn chưa hẳn thu hút khách hàng. Cơng ty cần có các chương trình khuyến mại, giảm giá hàng bán, nâng cao chất lượng của mặt hàng sơn Nikko.

3.3.2.3. Kết quả phỏng vấn

Qua phỏng vấn trưởng phịng kinh doanh cơng ty Cổ phần sơn Nikko Việt Nam cho thấy tình hình tiêu thụ hàng hóa của cơng ty cịn gặp p hải một số

khó khăn. Do trên thị trường ngày càng có nhiều đối thủ cạnh tranh gay gắt, quyết liệt. Nhiều sản phẩm giống của công ty cho nên việc tiêu thụ hàng hóa cịn rất nhiều trở ngại. Cơng ty vẫn chưa khẳng định được thương hiệu của mình trên thị trường do quy mô sản xuất và vốn của cơng ty cịn hạn chế. Về mặt dây chuyền công nghệ vẫn chưa được đổi mới nhiều, Nhân viên kinh doanh của công ty vẫn chưa làm việc chuyên nghiệp mà mới chỉ dừng lại ở mức độ nhiệt tình.

Tuy nhiên kết quả phỏng vấn cho thấy cơng ty đang cố gắng mở rông kênh phân phối, bao phủ thị trường Hà Nội. Mặt khác sắp tới công ty sẽ áp dụng nhiều hình thức xúc tiến tiêu thụ hơn nữa, đào tạo đội ngũ nhân viên kinh doanh làm việc theo hình thức chun nghiệp.Từ đó giúp cơng ty mở rộng thị trường, từng bước nâng cao vị thế của mình khơng chỉ ở thị trường Hà Nội mà còn ở các tỉnh lân cận khác.

3.4. Kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp

3.4.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Bảng 3.5: Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Đvt: trđ ST T Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 So sánh 2008/2007 So sánh 2009/2008 số tiền tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % 1 Tổng doanh thu 22150 27670 35428.55 5520 124.92 7758.55 128.03 2 Các khoản giảm trừ 560.75 490.2 630.25 - 70.55 87.41 140.05 128.56

3 Doanh thu thuần 21589.25 27179.8 34798.3 5590.55 125.89 7618.5 128.03 4 Giá vốn hàng

bán

13620.85 15125 17750.3 1504.15 111.04 2625.3 117.35

5 LN gộp 7968.4 12054.8 17048 4086.4 151.28 4993.2 141.42 6 Chi phí bán hàng 2265.85 2355.65 2535.65 89.8 103.93 180 107.64

7 Chi phí quản lý DN 995.5 2150.8 2395.5 1155.3 216.05 244.7 111.37 8 LN trước thuế 4707.05 7548.35 12116.85 2841.3 160.36 4568.5 160.52 9 Thuế TNDN 1317.974 2113.538 3392.718 795.564 160.36 1279.18 160.52 10 LN sau thuế 3389.076 5434.812 8724.132 2045.736 160.36 3289.32 160.52 ( Nguồn: Phịng Kế tốn - Tài chính)

Qua bảng kết quả doanh thu của cơng ty trong 3 năm: 2007, 2008, 2009 ta thấy:

- Về doanh thu: Doanh thu của các năm tăng lên đều, thể hiện: Năm 2007 tổng doanh thu đạt 22150 trđ, sang năm 2008 tổng doanh thu là 27670 trđ. Cho thấy năm 2008 tăng 5520 trđ về tương đối, về tuyệt đối tăng 24.92%. Năm 2009 tổng doanh thu là 35428.5 trđ, tăng 7758.55 trđ về tương đối, về tuyệt đối tăng 28.03% so với năm 2008. Điều này cho ta thấy, tổng doanh thu năm 2009 so với năm năm 2008 tăng nhiều hơn tổng doanh thu năm 2008 so với năm 2007. Nguyên nhân là do năm 2009 Việt Nam dần dần thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế, nền kinh tế đất nước đi vào ổn định, lạm phát giảm. Cho nên tình hình tiêu thụ của cơng ty chuyển biến rõ rệt. - Về chi phí: Từ bảng trên ta thấy, tơng chi phí quản lý và chi p hí bán hàng của năm 2007 là: 3261.35 trđ, tổng chi phí năm 2008 là: 4506.45 trđ, tổng chi phí năm 2009 là: 424.7trđ. Cho thấy tổng chi phí năm 2008 so với năm 2007 tăng 1245.1 trđ về tương đối, tăng 38.17% về tuyệt đối. Tổng chi p hí năm 2009 so với năm 2008 tăng 424.7 trđ về tương đối, tăng 9.42 % về tuyệt đối.

Điều này cho thấy tổng chi phí của công ty tăng qua các năm. Cuối năm 2006 công ty mới được thành lập, vốn ít, chi p hí dành cho hoạt động bán hàng và quản lý cịn yếu. Qua 2 năm cơng ty có vốn đầu tư vào các hoạt động xúc tiến bán nhiều hơn. Mặt khác năm 2008 vẫn còn tàn dư của khủng

hoảng kinh tế, lượng hàng hóa ứ đọng trong kho nhiều dẫn đến chi p hí bảo quản, lưu kho nhiều. Đến năm 2009, công ty đã áp dụng biện pháp tiết kiệm chi phí, đồng thời tổ chức hoạt động xúc tiến bán có hiệu quả.

- Về lợi nhuận: Năm 2007 lợi nhuận sau thuế của công ty là: 3389.076 trđ ( với thuế TNDN là 28%), năm 2008 lợi nhuận sau thuế của công ty là: 5434.812 trđ, năm 2009 là: 8724.132 trđ. Cho ta thấy lợi nhuận sau thuế năm 2008 so với năm 2007 tăng 2045.736 trđ về tương đối, tăng 60 .36% về tuyệt đối. Năm 2009 so với năm 2008 lợi nhuận sau thuế tăng 3289.32 trđ về tương đối, tăng 60.52% về tuyệt đối.

Điều này cho thấy: lợi nhuận của doanh nghiệp tăng đều qua các năm. Nguyên nhân là hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng phát triển, quy mô tiêu thụ ngày càng được mở rộng, lợi nhuận kinh doanh ngày càng tăng.

3.4.2. Phân tích tình hình tiêu thụ sơn Nikko của cơng ty theo hình thức tiêu thụ tiêu thụ

Bảng 3.6: Bảng kết quả tiêu thụ mặt hàng sơn Nikko theo hình thức tiêu thụ

Chỉ tiêu

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2008 /2007 Năm 2009 /2008 Số tiền (trđ) Tỷ trọng (%) Số tiền (trđ) Tỷ trọng (%) Số tiền (trđ) Tỷ trọng (%) Số tiền (trđ) Tỷ lệ (%) Số tiền (trđ) Tỷ lệ (%) Bán hộ gia đình 895.5 4.04 1720.5 6.21 2150.85 6.07 825 192.12 430.35 125.01 Bán cho trung gian thương mại 15750 71.1 18609 67.25 20227.7 57.09 2859 118.15 1618.7 108.69 Bán cho chủ cơng trình 5504.5 24.85 7340.5 26.52 13050. 36.83 1836 133.35 6159.5 177.78 Tổng 22150 100 27670 100 35428.55 100 5520 124.92 7758.55 128.03

Từ bảng phân tích kết quả như trên ta thấy:

Trong 3 hình thức tiêu thụ: Bán cho hộ gia đình, bán cho trung gian thương mại, bán cho các chủ cơng trình thì hình thức bán cho hộ gia đình là ít nhất. Bán cho các đại lý trung gian thương mại là chủ yếu. Cụ thể:

● Bán cho hộ gia đình:

Lượng hàng bán cho hộ gia đinh có tăng theo các năm cả về số lượng lẫn tỷ trọng nhưng nhìn chung là vẫn cịn thấp. Năm 2007 doanh thu tiêu thụ mặt hàng sơn Nikko cho hộ gia đình là 895.5 trđ, chiếm tỷ lệ 4.04%. Năm 2008 doanh thu tiêu thụ là 1720.5 trđ chiếm tỉ lệ 6.21%, tăng 825trđ về tương đối và tăng 92.12 % về tuyệt đối so với năm 2007. Năm 2009, doanh thu tiêu thụ mặt hàng sơn bán cho các hộ gia đình là 2150.85 trđ, chiếm 6.07% trong tổng doanh thu năm 2009. Ta thấy năm 2009 so với năm 2008 doanh thu tiêu thụ của các hộ gia đình tăng 430.35 trđ về tương đối, tăng 25,01% về tuyệt đối.

Như vậy lượng sơn bán cho hộ gia đình chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng lượng của mặt hàng sơn Nikko là do: Khối lượng hàng mà đối tượng khách hàng này mua là nhỏ, chủ yếu mua 1 lần. Thêm vào đó đối tượng hộ gia đình hầu như mua ở các đại lý là chủ yếu. Cho nên đối tượng mua là hộ gia đình rất ít. ● Bán cho trung gian thương mại:

Đây là đối tượng khách hàng chủ yếu của cơng ty,là đối tượng mua hàng hóa với số lượng lớn, lượng hàng bán ra cho đối tượng này chiếm tỉ trọng khá cao trong tổng lượng hàng tiêu thụ của công ty. Cụ thể:

Năm 2007 lượng sơn bán ra cho các trung gian thương mại là 15750 trđ, chiếm 71.1% trong tổng doanh thu. Năm 2008 lượng bán ra là 18690 trđ, chiếm 67.25% tổng doanh thu tiêu thụ năm 2008, năm 2009 bán ra 20227.7, chiếm 57.09% tổng doanh thu năm 2009. Ta thấy năm 2008, tổng lượng sơn tiêu thụ tăng 2859 trđ về tương đối và tăng 18.15% về tuyệt đối so với năm

2007. Năm 2009, tổng lượng sơn tăng 1618.7 trđ về tương đối và tă ng 8.69% về tuyệt đối so với năm 2008.

Như vậy lượng sơn bán ra trong 3 năm cho đối tượng là trung gian thương mại tăng về số lượng nhưng tỷ trọng giảm. Nguyên nhân là do công ty vẫn bán mặt hàng sơn cho đối tượng này đều đặn, lấy số lượng hàng hóa nhiều nhưng cơng ty đã đi tìm đối tượng khách hàng mới để mở rộng mạng lưới tiêu thụ của mình hơn nữa.

● Bán cho các chủ cơng trình:

Trong 3 năm, số lượng mặt hàng sơn bán cho chủ cơng trình tăng cả về số lượng lẫn tỷ lệ. Cụ thể:

Năm 2007 doanh thu bán cho đối tượng này là 5504.5 trđ, chiếm tỷ lệ 24.85% tổng doanh thu tiêu thụ năm 2007. Năm 2008 doanh thu bán là 7340.5 trđ, chiếm tỷ lệ 26.52% tổng doanh thu tiêu thụ năm 2008. Năm 2009 doanh thu bán là 13050 trđ, chiếm tỷ lệ 36.83% tổng doanh thu tiêu thụ. Như vậy ta thấy doanh thu bán năm 2008 tăng 1836 trđ vè tương đối và tăng 33.35% về tuyệt đối so với năm 2007. Năm 2009 doanh thu tăng 6159.5 trđ về tương đối và tăng 77.78% về tuyệt đối so với năm 2008. Cho ta thấy: Lượng sơn bán cho cơng trình ngày càng gia tăng. Ngun nhân: Cơng ty ln có mối quan hệ tốt với các chủ cơng trình, chất lượng mặt hàng sơn phần nào đã có uy tín trên thị trường, được các chủ thầu tin tưởng. Đây là tín hiệu khả quan của cơng ty.

3.4.3. Tình hình tiêu thụ sơn Nikko theo các mặt hàng trên thị trường Hà Nội của Công ty Cổ phần sơn Nikko Nội của Công ty Cổ phần sơn Nikko

0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 2007 2008 2009 Sơn nội thất Sơn ngoại thất Sơn lót chống kiềm Sơn chống thấm

Bảng 3.7: Bảng tổng hợp tình hình tiêu thụ sơn Nikko theo các mặt hàng

Mặt hàng

Doanh thu tiêu thụ

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Số tiền (trđ) Tỷ lệ (%) Số tiền (trđ) Tỷ lệ (%) Số tiền (trđ) Tỷ lệ (%) Sơn nội thất 5537.5 25 8301 30 7085.71 20 Sơn ngoại thất 9967.5 45 5534 20 7085.71 20 Sơn lót chống kiềm 2215 10 6917.5 25 12399.99 35 Sơn chống thấm 4430 20 6917.5 25 8857.13 25 Tổng doanh thu 22150 100 27670 100 35428.55 100 Nhận xét:

Từ biểu đồ và bảng tổng hợp trên ta thấy cơng ty có bốn loại sơn chính: Sơn nội thất, sơn ngoại thất, sơn lót chống kiềm, sơn chống thấm. Mỗi loại sơn tổng doanh thu trong các năm khác nhau. Cụ thể:

- Sơn nội thất: Năm 2007 đạt mức doanh thu là 5537.5 trđ, chiếm 25% tổng doanh thu của cả năm. Năm 2008 doanh thu tiêu thụ là 8301 trđ, chiếm 30% trong tổng doanh thu tiêu thụ của cả năm. Năm 2009, mức doanh thu của mặt hàng này là 7085.71 trđ, chiếm 20% tổng mức doanh thu tiêu thụ cả năm.

- Sơn ngoại thất: Năm 2007 mức doanh thu của mặt hàng này là 9967.5 trđ,

chiếm 45% trong tổng mức doanh thu của năm 2007. Năm 2008, mức doanh thu đạt 5534 trđ, chiếm 20% trong tổng mức doanh thu cả năm. Năm 2009, mức doanh thu của mặt hàng này là 7085.71 trđ, chiếm 20% trong tổng mức doanh thu cả năm.

- Sơn lót chống kiềm: Năm 2007, doanh thu của mặt hàng này là 2215 trđ, chiếm 10% trong tổng mức doanh thu cả năm. Năm 2008 doanh thu của mặt hàng này là 6917.5 trđ, chiếm 25% trong tổng mức doanh thu cả năm. Năm 2009, doanh thu của mặt hàng nay là 12399.99 trđ, chiếm 35% trong tổng mức doanh thu cả năm.

- Sơn chống thấm: Năm 2007 mức doanh thu đạt được là 4430 trđ, chiếm 20% tổng mức doanh thu cả năm. Năm 2008, mức doanh thu của mặt hàng này là 6917.5 trđ, chiếm 25% trong tổng mức doanh thu của cả năm. Năm 2009 mức doanh thu đạt 8857.13 trđ, chiếm 25% trong tổng mức doanh thu cả năm.

Từ đó ta thấy trong bốn mặt hàng của công ty thi mặt hàng sơn chống kiềm tăng cả về số tiền lẫn tỷ lệ. Nguyên nhân là do sản phẩm này của công ty được nghiên cứu và đưa ra thị trường, được thị trường chấp nhận do giá cả hợp lý và chất lượng tốt.

Bên cạnh đó doanh thu mặt hàng sơn chống thấm cũng tăng. Do công ty mới sản xuất ra một loại sơn chống thấm đa năng trộn xi măng. Mặt hàng này của công ty hiện nay rất được ưa chuộng trên thị trường. Còn hai mặt hàng sơn nội thất và sơn ngoại thất doanh thu không tăng nhiều. Nguyên nhân là do hai mặt hàng này rất phổ biến trên thi thường, hầu như công ty sản xuất và kinh doanh sơn nào cũng có. Chưa tạo được sự khác biệt về sản phẩm đối với đối thủ cạnh tranh.

CHƯƠNG IV

CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI VIỆC ĐẨY

MẠNH TIÊU THỤ MẶT HÀNG SƠN NIKKO TRÊN THI TRƯỜNG HÀ NỘI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SƠN NIKKO VIỆT NAM

4.1. Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu tình hình tiêu thụ mặt hàng sơn Nikko trên thị trường Hà Nội của công ty Cổ phần sơn Nikko hàng sơn Nikko trên thị trường Hà Nội của công ty Cổ phần sơn Nikko Việt Nam

4.1.1. Những thành công và nguyên nhân

Công ty Cổ phần sơn Nikko Việt nam được thành lập từ cuối năm 2006 cho đến nay mới chỉ được gần 4 năm nhưng hoạt động kinh doanh của công ty không ngừng lớn mạnh, doanh thu tăng dần qua các năm. Hoạt động tiêu thụ ngày càng được chú trọng và nâng cao, đật được một số thành tựu sau: - hối lượng hàng tiêu thụ và doanh thu ngày càng tăng. Nguyên nhân: Do công ty ngày càng lớn mạnh, chất lượng phục vụ ngày càng tố t hơn, giá cả các mặt hàng của công ty phù hợp trên thị trường. Cho nên việc tiêu thụ hàng hóa cũng gặp nhiều thuận lợi hơn.

- Hệ thống kênh phân phối ngày càng được mở rộng. Công ty không chỉ chiếm lĩnh thị phần ở thị trường Hà Nội mà ở các tỉnh lân cận khác công ty cũng mở rộng thị trường như: Hải Dương, Hưng n, Hải Phịng, Hịa Bình, Bắc Ninh....Ngồi ra công ty đang tiến hành mở rộng thị trường ở các tỉnh miền Trung và Tây bắc bộ.Mặt khác do cơng ty có các chính sách hỗ trợ, ưu đâĩ khách hàng tốt nên mối quan hệ giữa công ty với khách hàng ngày càng được cải thiện. Từ đó giúp cơng ty mở rộng mối quan hệ làm ăn dễ dàng hơn - Đội ngũ nhân viên kinh doanh trong cơng ty năng động, nhiệt tình do họ cịn khá trẻ, có nhiệt huyết với cơng việc. Cơng ty đã và đang áp dụng hì nh thức trả lương kết hợp một phần lương cố định và lương doanh số, điều này kích thích nhân viên làm việc có trách nhiệm và nhiệt tình hơn. Trình độ bán

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh tiêu thụ mặt hàng sơn NIKKO tại thị trường hà nội của công ty cổ phần sơn NIKKO việt nam (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)