Cấu trúc địa chất đớiven biên

Một phần của tài liệu BCTKcacchuongtrinhdieutranghiencuubiencapnhanuoc1977-2000-Tap2 (Trang 31 - 32)

Được thể hiện tiên các sơ đồ địa chất khoáng sản ven biển tỉ lệ Ì/l.000.000. Lần đầu tiên đã phát hiện và dự báo đã biến chất tướng epidot, amphibolit và cao hơn chạy dài theo bờ biển từ Đồng Hơi đến trước biển Lăng Cô (?) Đới này rất cần được tiếp tục nghiên cứu thêm. Rất có thể đây là tầng đá cho vật liệu tạo nên các sa khống từ Đồng Hơi đến Hải V;ìn. Bổ sung thêm sự có mặt các lơp đá phiến chứa amphibilit hệ tầng Avương (?) đông bắc bờ Chu Lai.

Phát hiện ra 14 điểm tectit ven biển Quảng Ninh cho thêm cứ liệu là ở nhiều đới ven biến có teclit và tại vùng Hà Cối - Hai Phịng, ớ ven bờ, các trầm tích Pleixtoxen rất mỏng và chủ yếu là lũ tích, sườn tích (Nguyễn Biểu). Dựa theo các tài liệu, nhất là bán đồ địa chất mới lập (Trần Đức Lương, Nguyễn Xuân Bao và n.n.k, 1982), thấy rằng đới ven biển có cáu trúc địa chất phức tạp với các phân vị địa tổng từ Arkeozoi đến Đệ Tứ và bao gồm các phần cuối hay rìa các đới câu trúc tướng đá của phần lục địa mặc dù chiều rộng đới khoảng quá 20 kin song chiều dài rất lớn (3820 km) (Nguyễn Biểu và n.n.k). về phía biển, đói đó được ngăn cách bớ đứt gãy sâu sơng Hồng - Natuna rìa bồn cửu Long. Lịch sử hình

thành cấu trúc của đới được bắt đầu từ khi Biển Đông tạo thành và được xác lập vào Phioxen - Holoxen nhờ quá trình nâng và sụt lún của đoạn bờ khác nhau. Lịch sử phát triển đới bờ có thể chia ra hai giai đoan chính, trước và sau Eoxen (Paleogen giữa).

(a) Lịch sử phát triển trưóc Eoxen lương tự như phần đất bổi (Trần Văn Trị và n.ii.k, 1974, Nguyễn Xuân Bao, Trần Đức Lương và n.n.k, 1980). Có các đới cấu trúc cơ bản sau được thành tạo:

Ì. Khối nhô Công Tùm (ven biển Tam Ký - Tuy Hoa) với các diện l ộ đá hệ Koanac (arkeozoi) gồm các gnai, đá phiến dầy inmenit bị phong hoa mạnh cung cấp nguồn tạo các sa khoáng trữ lượng lớn. Rìa bắc của khối l ộ các amphibolit, gnai, mocmalt, đá phiến Proterozoi dưới, giữa các diện hẹp. Rìa ngồi cùng ở bờ Bắc Nam lô đá biến chất hệ tầng Pokô. vỏ lục địa ở đây tạo vào đầu Rilei.

2. Nền kiến tạo sơng Hồng (Cửa Ba Líit - cửa Đáy) có đá phức hệ sơng Hồng nằm dưới trầm tích Neogen,

3. Đới sơng Mã (ven biển Nga Sơn - Lạch Quyên) gồm các đá biến chất (đá phiến granat - storolit, dunit, peridilit) phức hệ núi Nưa, phu trên đó là các đá lục nguyên, cacbonat Mezozoi. vỏ lục địa tạo vào cuối Ordovic đầu Đevon. 4. Đới Quảng Ninh (ven biên Móng cái - Đồ Sơn) phong phú các đá trầm tích

Ordovic, Silua, Đevon, Cacbon, Pecmi. vỏ lục dụ. à đây tạo vào đầu đevon. 5. Đới Tam Kỳ (Tam Kỳ - Hải Vân) lồ đá hệ tầng Avương vỏ lục địa tạo vào đầu

đevon.

6. Đới Trường Sơn (ven biển Lạch Ọuyên - Hải Vân) lộ đá lục nguyên Paleozoi. lục nguyên và phun trào Mezozoi các phức hệ macma Mezozoi. vỏ lục địa tạo vào đầu Cacbon sớm.

28 P h ầ n li. BÁO C Á O TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH BIỂN 48.06

7. Đới Hà Tiên (dọc ven biển Hà Tiên) có nhiều đá lục nguyên Paleozoi và cacbonat Cacbon Pecmi. Một số phức hệ granit, phun trào. vỏ lục địa tạo vào đầu Cacbon.

8. Đới Đà Lạt (bờ biển Tuy Hoa - Vũng Tàu) l ộ nhiều trầm tích phun trào

Mezozoi, Mezokainozoi, các phức hệ macma Kainozoi. 9. Các đại trào Hà C ố i , Hồng Gai tuổi Mezozoi.

(b) Giai đoan sau: Có thê từ đầu Eoxen do việc thành tạo biển rìa (Biển Đơng), ven rìa tây hẹp giữa các đứt gãy sáu, địa hào dạng riftơ sông Hồng, cửu Long bắt đầu hình thành. Các trầm tích lúc đầu có hướng lục địa. Đó là các hệ tầng Cù Lao Dung, Phù Tiên. về sau các bổn mở rộng chiều ngang và sụt lún tích tụ trầm tích ven biển và châu thổ tầng Đình Cao và Trà Cú tuổi Oligoxen. Bồn trầm tích mở rộng hơn và tạo trầm tích biển Mioxen (hệ tầng Phong Châu?, Tiên Hưng?). Vào cuối Mioxen phát triển trầm tích ven biến, lục địa chứa một trữ lượng than nâu khá lớn (hệ tầng Tiên Hưng, Phụng Hiệp). Có các giai đoạn ngưng nghỉ trầm tích giữa Oligoxen - Mioxen, và Plioxen - Đệ Tứ.

Ớ ven biển chỉ lộ các trầm tích Mioxen và Plioxen - Đệ Tứ. Đó là các diện tích tìm kiếm sét cao lanh, than náu, sét gạch ngói, bentonit, diatomit.

Hoạt động đứt gãy và tân kiến tạo đóng vai trò to lòn trong đới ven biển. Bờ biển Quảng Ninh, Thuận Hủi thường có dạng song song với đứt gãy ĐB-TN, chế độ kiến tạo nặng thường mạnh hơn độ gia tăng mức nước biển, dễ tìm thấy các bực thêm cổ. Bị biến cửa sơng Hồng, cửu Long bị đứt gãy hướng TB-ĐN khống chế nên bờ biên bị sụt lún. Bờ biên miền Trung do hoạt động đứt gãy B - N chi phối nên chế độ nâng bờ và mực nước biến thường ở thế cân bằng (ít ra trong Holoxen muộn). Do vậy, ở đây dễ tạo nên các sa khống có trữ lượng lớn, chất lượng tốt (Nguyên Biểu và n.n.k).

Một phần của tài liệu BCTKcacchuongtrinhdieutranghiencuubiencapnhanuoc1977-2000-Tap2 (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)