IV. MỘT SỐ Ý KIÊN BƯỚC ĐẦU VẾ PHƯƠNG HƯỚNG,
2. Sử dụng các vùng nước ven biên vào khai thác, nuôi trồng hải sản
2.1. Các đầm nuôi nước lợ:
Các kết quả nghiên cứu về điều kiện tự nhiên và sinh thái các đầm nuôi nước lợ,
cũng như kinh nghiệm thực tế sản xuất nuôi trông thủy sản trong thời gian qua,
đã cho thấy nhiều vấn để quan trọng cần lưu ý trong việc xây dựng và sử dụng các đầm nước l ợ ven biển, nhằm đạt năng suất và hiệu quả cao hơn hiện nay.
a) Vị trí qui mơ diện tích: Các đầm ni nên xây dựng ở khu có tầng sinh phèn trong nền đáy, với kỹ thuật xây dựng kiên cố bền vững, đảm bảo cho việc lấy nước, lấy giống thuận lợi. Diện tích đầm nhỏ khoảng 20 - 50 ha, có diện tích sứ dụng lớn, lưu thông nước tốt, dễ quản lý thường có năng suất cao. Mật độ đầm khơng nên dầy quá trên một vùng diện tích.
b) Kiến trúc và chế độ nước: H ệ thống cóng lấy nước và thốt nước cần được tính tốn sao cho số lượng và vị trí, độ lịn các cống đảm bảo mật độ sâu nước vừa phải (trên 50 em), thay nước được ít nhất 1/2 - 2/3 lượng nước cũ như trong đầm mỗi lần thay nưóc.
c) Địa hóa và thủy hóa: Cần đặc biệt lưu ý tới tầng sinh phèn trong nền đáy các đầm nuôi, nguyên nhân chủ yếu của sự biến đổi xấu điều kiện môi trường ni trong đầm. Chọn vị trí xây dựng ở nơi nền đáy có tâng sinh phèn ở sâu ít nhất 30 em, không lộ trên mặt đất, tránh các biện pháp kỹ thuật thúc đẩy, tác động tâng sinh phèn đối với môi trường nuôi trồng (đào bới, xáo trộn nền đáy, phơi bãi sau khi thu hoạch...)
Phương hưởng, biện p h á p khai t h á c , sở d ụ n g hợp lý c á c n g u ồ n lọi 67
cấp nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho vật nuôi và tham gia điều hịa điêu kiện mơi trường sống trong đầm. Vì vậy trong quá trình xây dụng và sử dụng nên duy trì một thảm thực vật lịn với mật độ thích hợp, có diện tích che phủ nhiều nhất tương đương với diện tích mặt thống.
e) Các vấn đề kỳ thuật nuôi trồng thủy sản ở đầm nước lợ: Cần có biện pháp kỹ thuật chủ động lực chọn, khống chế được thành phần, số lượng giống thiên nhiên lấy vào đầm theo nước triều, để có thế sử dụng có hiệu quả cao nguồn giơng thiên nhiên. Nuôi hỗn hợp nhiều đối tượng trong điểu kiện tự nhiên có hiệu quả kinh tế cao. Vê lâu dài cần tăng thêm thành phần đối tượng nuôi so với hiện nay còn nghèo nàn, chú trọng giải quyết vấn đề thức ân bổ sung cho vật nuôi, bón phân cho cây trồng (rong biển) và các vấn đề dịch bệnh.
f) Công tác quản lý và các vấn để kinh tế nuôi trồng: Cần chú trọng công tác quán lý toàn diện, cả các vấn đề kỹ thuật, và con người, bảo quản chế biến sản phẩm và giá cả, ngày cơng.
Xây dựng các mơ hình đầm ni nước lợ có năng suất cao đối với từng vùng sinh thái khác nhau.
2.2. Các đầm phá tự nhiên
Với diện tích lớn, nước sơng, đáy tương đối bằng phang điều kiện thủy lý hóa thuận lợi cho việc phát triển của sinh vật di chuyển tới từ lục địa theo các sơng và từ phía biển khơi theo nước triều, các dầm phá có một tiềm năng nguồn lợi thủy sán đáng kể vừa về trữ lượng tơm, cá, rong... có thể khai thác hàng năm, vừa về sản lượng thủy sản có thể tạo ra bằng cách nuôi trồng.
Sản lượng thủy sản ở phá Tam Giang - Cẩu Hai trong những năm gần đây có chiều hướng giảm sút từ 3500 tấn năm 1980, chỉ còn 2000 - 2500 tấn và thấp hơn nữa trong những năm gần đây. Điều này có thể do nhiều nguyên nhân, song cần lưu ý tới hai nguyên nhân quan trọng cần được nghiên cứu giải quyết.
a) Anh hưởng của q trình cạn hóa, ngọt hóa: Có những dẫn chứng cho thấy phá Tam Giang - Cầu Hai đang có xu hướng cạn và ngọt đi do tác dụng của các dịng bồi tích từ các cứa sơng đổ vào đây, đồng thịi do hiện tượng lấp cửa thơng với biến, Các q trình này thường dẫn đến sự nghèo đi cả về thành phẩn loài và sàn lượng thủy sản. Vì vậy, trong phương hướng sử dụng phá Tam Giang - Cầu Hai, các biện pháp ngăn chặn q trình cạn hóa và ngọt hóa phải được đặt ra như những điều kiện bảo đảm cho sự ổn định nuôi trồng và cân bằng sinh thái ờ đây.
b) K ỹ thuật khai thác lạc hậu và không đúng qui cách đã làm tổn hại đến nguồn lợi: Các loại ngư cụ cổ truyền không cải tiến, kiểm soát về kỹ thuật hiện đang được sử dụng phổ biến với cỡ mắt lưới khe đãng quá nhỏ, đánh bắt khơng phân biệt kích thước và mùa vụ, vớt rong trên dầm phá không hạn chế, chắc chắn làm ánh hưởng đến trữ lượng tôm cá và rong. Vì vậy các biện pháp kỹ
68 P h ầ n li. BÁO C Á O TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH BIỂN 48.06
thuật đánh bắt, qui định mùa vụ khai thác, sản lượng cho phép... nhằm báo vệ nguồn lợi là cấp bách hiện nay
Khả năng phát triển nuôi trồng ở các đầm phá đã được khẳng định. Các đối tượng ni trồng có triển vọng trước mắt là các lồi tơm, cá, rong câu mặn lợ, phát triển tốt trong đầm phá cho tới nay. Trước hết cần có đầu tư thích dáng để có thể sử dụng hết diện tích ni tơm cá, rong câu đã được qui hoạch. Cần giải quyết tốt hom các vấn để tuyên chọn giống, nhân giống, các chế độ bón phân, thu hái... nhằm n â n g cao năng suất nuôi trồng hơn hiện nay. về lâu dài, để đưa sản lượng của các thủy vực này lên cao hơn nữa, một mặt nên có những biện pháp kỹ thuật nuôi trồng tăng sản ở một số khu vực hẹp, mặt khác có những phương án lớn bố sung thêm đối tượng nuôi trồng nguồn giống nhân tạo, nhằm tận dụng hết tiềm nâng sinh học của toàn khối nước và nền đáy đầm phá, trên cơ sờ nghiên cứu đầy đủ hem điều kiện môi trường sống, mơ hình chuyển hóa vật chất năng lượng của đầm phá, đê có thể xác định có căn cứ cơ cấu đối tượng nuôi trồng, khả nàng sản lượng, các biện, pháp kỹ thuật thích hợp để đạt nâng suất cao, các biện pháp bảo vệ an toàn cho vật nuôi. Các vấn đề trên cần được giải quyết đầy đủ, đồng bộ với quan điểm công nghiệp nuôi trồng thủy sản trên qui mơ diện tích lớn.
2.3. Các vũng biển:
Cho tới nay vấn đề sử dụng các vũng biển phổ biến ở dọc biển miền Trung còn ít
được đề cập tới. Hầu như các nghiên cứu, thảo luận, chủ yếu mới chỉ giới hạn ở các vũng nước lợ mặn bên trong đè ngăn biển, vùng cửa sông. Các kết quả khảo sát sơ bộ trong thời gian qua về các vũng biển, đó là ờ một số vũng năng suất sinh học sơ cấp - nguồn vật chất khởi đầu - tương đối cao so với vùng biển xa bờ, song lượng sản lượng sán phẩm sau cùng tôm, cá... lại không lớn. Điều này liên quan tới vấn đề quan hệ thức ăn, chuyển hoa vật chất giữa các khâu từ thực vật tới động vật rỗi tới sản phẩm sau cùng - trong các vũng biển nhiệt đới rất phức tạp, hệ số chuyến hoa khơng như những tính tốn vốn có ở các vùng biển khác. Tuy nhiên điều có thế khẳng định là ở các vũng biển có những cơ sở vá chất ban đầu có giá
trị thức ăn (thực vật nổi, chất mùn bã trong nước và nền đáy) tương đối phong phú, có điều kiện sống ổn định, có nhiều cấu tạo thiên nhiên hang đá, rạn san hô, thực vật ngập mặn ven biển... là nơi ở tốt cho nhiều loại thúy sán. Vì vậy, hướng sử dụng có triển vọng đối với các vũng biển ở nước ta, bên cạnh việc tận dụng khai thác nguồn lợi thúy sản thiên nhiên, có thế nghiên cứu phát triển ni trồng các đối tượng thích hợp với điều kiện vũng, vịnh như: trai, sị, vẹm, trai ngọc, lơm hùm, hải sàm, rong mơ vốn khơng thích hợp trong điều kiện môi trường đầm phá, cửa sông. Đây cũng là địa bàn để phát triển một số ngành công nghiệp nuôi trồng thúy sản như nuôi trai hầu hiện nay còn chưa bắt đầu ở nước Ui.
V ề láu dài, để nâng cao biện pháp sử dụng các vũng biến khai thác nguồn lợi sinh vật biển, cần suy nghĩ tới các phương án lớn, tạo nên những trữ lượng tôm, cá mới
cho các vũng biển, bằng các biện pháp tạo nguồn giống và nơi ở nhân tạo ở các vũng biển nạy.
Phưong hướng, b i ệ n p h á p khai t h á c , sú d ụ n g h ợ p lý c á c n g u ồ n lọi 69
2.4. Báo vệ các hệ sình thái san hơ:
Rạn san hơ mang tính chất hệ sinh thái đặc trưng của vùng biển nhiệt đới, có vai trị quan trọng đối với năng suốt sinh học, cũng như môi trường biển. Các tư liệu diều tra gần đây cho thấy, các rạn san hô ờ ven biển nước ta hiện đang biến đổi theo chiều hướng xấu, chủ yếu do tác động của con người như: Dùng mìn để khai thác san hơ, đánh bắt qấ mức các sinh vật biển sống trên rạn san hô (tôm, cua, hái sâm, cà ghim, ốc), đặc biệt là các loại trai, ốc để làm mỹ nghệ. Bản thân san
hô cũng bị khai thác bừa bãi để làm hàng mỹ nghệ. Những bãi san hô chết ở ven
bờ làm nềin cho san hô sống và vật bám cho rong mơ phát triển cũng bị khai thác
mạnh để làm nguyên liệu sản xuất vôi, xi mãng, vật liệu xây dựng. Việc phá hoại rừng ven biển, cuốn trôi đất đá, phủ lấp các bãi san hô ven bờ cũng là một tác
nhân phá hoại san hô.
Rạn san hơ thường phân bố ở ven biển, ven đảo, vì vậy thường nằm trong phạm vi
vùng biển chủ quyền của mỗi nước. Các rạn san hơ biển ở nưóc ta, với sự phong phú về thành phần loài, cá thể ngang với các vùng san hô giàu nhất ở Thái Bình Dương, như các vùng san hơ lớn ờ Australia. Ngồi những vai trị quan trọng về sinh thái học, đây cịn là những tài san thiên nhiên q giá cua đất nước cần được bảo vệ. Các biện pháp cần thiết nhất là: Cấm đánh mìn, cấm khai thác san hơ sống, hạn chế và kiểm sốt việc thu vật mẫu từ các rạn san hô và bất kỳ mục đích nào. Khi sử dụng phân hữu cơ hoặc hoa học, thuốc trừ sâu trên qui mơ lịn, chặt phá rừng ờ khu vực ven biển tiếp giáp với các bãi san hô, cần lưu ý tránh gây tác dộng xấu cho san hô, xây dựng khu bảo tổn thiên nhiên các rạn san hô, Nghiên cứu tạo các vùng san hô nhân tạo.
V ề khai thác nguồn lợi, chú trọng hơn nữa việc nghiên cứu sử dụng các đối tượng san hơ có giá trị cao như hiện nay hoặc triển vọng trong tương lai như: san hô sừng, san hô mềm về mặt nguyên liệu q, cũng như hoạt chất sinh học có giá trị. Qua kháo sát, có thê kiến nghị các địa điếm sau ở vùng biển phía nam, có thế chọn đế xây dựng các khu bảo tổn thiên nhiên các rạn san hơ sau. Trong Chương trình Biển 48B (1986-1990). KT.03 (1991-1995) đã có những ý kiến đề xuất đầy