triển vọng dầu khí của thềm lúc địa Viêt Nam.
Việc đánh giá triển vọng dầu khí đã dựa trên hai tiên để, đó ià tiên đề thạch học địa tầng và tiên đề cấu trúc - kiến tạo. Tiên đề thạch học địa tầng dựa vào khả nâng sinh, chứa và chắn dầu khí. Tiên đề cấu trúc kiến tạo cân cứ vào đặc điểm cấu tạo của các táng trầm tích với những điều kiện tích tụ hoặc phá huy của các mỏ dầu và khí thiên nhiên (Hồ Đắc Hoài và n.n.k).
V ề tiên để thạch hoe địa tầng, đã tìm thây tập sét nằm trong hệ tầng Trà Tán thuộc bể Cừu Long và hệ tầng Càu thuộc bê Nam Cơn Sơn có tuổi Oligoxen với những điều kiện nhiệt độ, áp suất và ở độ sâu thuận lợi cho sự sinh dầu và khí. Tương tự như vậy có thế để nghị phức hệ địa chấn A ớ bể sông Hồng cũng là tầng
có khá năng sinh dầu khí tốt.
Khả năng chứa dầu và khí đánh giá theo độ rỗng và độ thẩm thấu, kết quả cho
thấy ớ bổ Cửu Long có tập cát kết tuổi giữa Mioxen hạ, bề dày 5-1 Om thuộc hệ táng Trà Tân, ở bể Nam Cơn Sơn có tập cát kết nằm trong tầng dừa và đá vôi thuộc hệ tầng Mãniỉ Cầu (trên Mioxen giữa) với hệ số độ rỗng 10-20%, có độ thẩm thấu l-5m darxi. Ở vịnh Bắc Bộ dự đoán tầng Mioxen (Phủ Cừ - Tiên Hưng)
cũng có khả năng chứa dầu tốt.
Khả năng chắn dái! và khí đánh giá theo các tập sét như đã tìm thấy ở Mioxen, sét chứa Rotalia (sét kết) ớ Mioxen giữa thuộc bể cỉru Long, tầng đá chán phía trên
hệ tầng dừa và mặt bất chính hợp giữa Mioxen giữa và Mioxen trên bế Nam Cơn Sơn.
Trong Chương trình Thuận Hải - Mình Hải, Lê Văn Cự và các đồng tác giả cũng
dã khẳng định triển vọng dầu khí ở bể Cửu Long là khá rõ, còn bể Nam Cơn Sơn
mới thể hiện tiềm năng chứa khí là chủ yếu. Các giếng khoan Bạch H ổ Ì, Bạch H ổ 4, Bạch H ổ 5 và Rồng Ì đều tìm thấy dầu. Tại đáy dầu nằm trong các tầng cát kết thuộc Mioxen hạ. Lần này, kết luận như trên cũng đã được khảng định lại đối với các bể Cửu Long và Nam Côn Sơn, đồng thời đã chi ra được khả năng chứa
dầu trong hệ tầng Mioxen ở hể sông Hồng và bể Phú Khánh. Tại một số bể trầm tích Eoxen cũng có khả nâng chứa dầu và khí, cịn ở tất cá các bể trên thềm lục
địa các thành tạo Plioxen - Đệ Tứ bở rời, khơng có uốn nếp kiến tạo và ít triển vọng chứa dầu.
Xét trên tiền đề kiến tạo ta thấy trong giai đoạn Paleogen ở một vài bể q trình sụt lún tách giãn nhanh, khơng có điều kiện thuận lợi cho việc thành tạo dầu. Giai đoạn Mioxen là quá trình tiếp tục sụt lún mớ rộng với các yếu tố biển thuận lợi cho sự thành tạo dầu khí. Ảnh hưởng kế thừa cấu trúc móng trước Kainozoi gồ ghề, chia cắt khối chỉ ảnh hưởng tới hệ tầng Paleogen và Mioxen hạ, do đó tạo nên các cấu tạo thuận lợi cho việc tích tụ dầu khí trong tầng Mioxen. Ớ đây hình thành nhiều câu tạo bậc ba, bậc bôn là những bẫy dầu hoa.
Nhiều cấu tạo dạng võng hình thanh trên các đơn nghiêng Đơng Bắc và đơn nghiêng Bình Trị Thiên của bế sông Hồng và trong các đới trũng của bể Phú
Đị a hình, đ ị a m ạ o . đ ị a c h ố t v à k h o á n g sàn ven biển v à thềm lục địa V N 41
Khánh. Các câu tạo dạng địa lũng nằm trong trung tâm bể đẩu khí. Các cấu tạt) Bạch H ổ , Rồng đã tìm thấy dầu (bế cửu Long) đều ià dạng cấu tạo địa lũng.
Một dạng cấu tạo khác có khả năng tích tụ dầu và khí là dạng vát nhọn, loại này
phổ biến trong c á c trầm tích Mioxen, c ó xu thế Giảm bề d à y về phía rìa c á c bể
như bể Cửu Long, bể Nam Côn Sơn, ở bể đôiig bác vịnh Thái Lan. Ớ bể Phú Khánh có các tầng Oligoxen phù chơm trên gị nâng ngầm của móng trước Kainozoi. Ĩ bế sơng Hồng trên các mặt cắt qua Vĩnh Linh theo hướng đơng bắc
có nhiều diapia sét (vòm bùn) xuyên qua Mioxen giữa tạo thành nhiều dạng cấu tạo vát nhọn.
Đánh giá tổng hợp theo cả hai tiền đề đã cho phép lập sơ đổ phân vùng triển vọng dầu khí thềm lục địa tí lệ 1/2.000.000. Trên sơ đồ thể hiện rất rõ và có cơ sở cấc vùng có triển vọng số Ì về dầu k h í như: ở bế Cửu Long là đới nũng trung tâm, nơi
đã tìm thấy dầu trên các cấu tạo Bạch H ổ , Rồng, Cửu Long. Ớ bế Nam Côn Sơn
là đới nâng trung tâm gồm các l ố 12. lô l i , đới n â n g dạng địa lũng ở ô số 4, ở đây
đều phát hiện dấu hiệu dầu khí. Ở bể Phú Khánh là đơn nghiêng Thuận Hải, ở bể sông Hồng là vùng kéo dài cùa đới Tiền Hai (vùng cửa Ba Lạt) và đơn nghiêng phân dị Bình Trị Thiên, đơn nghiêng phía đơng bắc. Các vùng có triển vọng số 2 chiếm hầu hết các đới còn lại thuộc các bê trẽn thềm lục địa. Các vùng chưa rõ triển vòng cần làm sáng tỏ tiếp là đới trung tâm bể sông Hồng, đơn nghiêng Dinh Cơ và một vài đới hẹp ở bể Phú Khánh cịn có ít tài liệu khảo sát. Cuối cùng là các vùng khơng có triển vọng dầu khí bao gồm hầu hết các vùng ven bờ và đất liền và những vùng ngồi khơi có độ sâu đáy biên lớn.
Nếu như Irong Chương trình lần này vấn dề triển vọng dầu mỏ và khí đốt lấn đầu riêu được thể hiện khá rõ và cụ thế thì vấn dề triển vọng củấcc loại khống sản khác nhìn chung chưa được nghiên cứu đầy đủ và thơng tin cịn rất ít.
Trên thềm lục địa phía nam đã phát hiện sơ bộ khả nâng các đá gốc chứa loại khoáng sản phất phát như ớ vùng Thuận Hải. Có khả năng có các loại khống sán tự sinh như các mỏ oxit sát - mangan như đã tìm thấy trên một số ít mẫu. Loại này có tính phán bố tập trung và thành tạo nhanh.
Các sa khống có thế tìm thấy dọc các đường bờ cổ và ở các vùng cửa sông Đống
Nai và sông cửu Long ở vùng gán Vũng Tàu.
Theo quy luật phát triển trám tích từ trên đất liền ra phía biển với việc xác định
các đặc trưng thạch học và địa tần" cịn có thể thấy triển vọng chứa nhiều lớp than nâu, than Neogen trong phạm vi bế sơng Hổng ờ thềm lục địa phía hắc.
42
n i . N G UỒ N L Ợ I SINH V Ậ T BIỂN V À C Á C H Ệ SINH T H Á I B I Ê N