Rừng ngập mặn

Một phần của tài liệu BCTKcacchuongtrinhdieutranghiencuubiencapnhanuoc1977-2000-Tap2 (Trang 59 - 63)

D. ĐÁNH GIẢ CO SỎ THỨC ĂN Tự NHIÊN

3. Rừng ngập mặn

Rừng ngập mận trên các bãi lầy ngập nước triều ở vùng cửa sơng giàu phù sa, có những lồi cây thân gỗ chịu mặn cùng các loài động vật, thực vật và vi sinh vật chung sống, tạo nên hệ sinh thái rừng ngập mặn, một sinh cảnh rất đặc sắc ở vùng triều. Cho đến nay đã xác định được 51 lồi thuộc 27 họ (khơng kể tảo và thực vật bậc thấp).

Phân vùng rìíng ngập mặn:

Trước chiến tranh rừng ngập mận ở Việt Nam có diện tích khoảng 400.000 ha, đến nay chỉ cịn trên 200.000 ha, trong đó miền Nam chiếm 86% tổng diện tích. Riêng Minh Hải chiếm 54%. Thảm thực vật rừng ngập mặn trên dải ven biển Việt Nam có thê chia làm 4 khu vực chính:

a) Khu vực Móng Cái - Đổ Sơn: có điều kiện thuận lợi cho rừng ngập mặn phát triển những thành phần loài nghèo nàn (24 loài), chủ yếu là loài ưa muối và rộng muối kích thước trung bình 8-12m.

b) Khu vực Đồ Sơn - Lạch Trường: tuy có nhiều phù sa bãi bồi rộng nhưng bị sóng gió tác động mạnh nên rừng ngập mặn phát triển thường ở dạng bãi thực vạt sú vẹt.

c) Khu vực Lạch Trường - Vũng Tàu: do sơng ngắn, dốc, ít phù sa và bãi lầy, bão

ció và sóng lớn, nên hầu như khơng có rừng ngập mặn, trừ một số nằm trong

các kênh, rạch, đầm phá vũng biển.

d) Khu vực ven biển Nam Bộ: do địa hình thấp, bằng phảng, nhiều sông lớn và

phù sa, giàu chất dinh dưỡng, khơng có bão và mưa lũ kéo dai, khí hậu nhiệt đới, nắng nhiều, nhiệt độ cao, biên độ triều cao, tạo điều kiện thuận lợi cho rừng ngập mận phát triển, thành phần loài phong phú (46 loài). Thường hình thành rừng lớn.

Diên thê cùa rừng ngập mặn:

Rừng ngập mặn có các kiểu diễn thế khác nhau do điều kiện sinh thái như độ mặn, mức độ ngáp triều và địa hình. Có thể nêu 3 kiểu diễn thế điển hình:

3.1. Kiểu diễn thế nguyên sinh (Tiền Yên, Quảng Ninh): đầu tiên là giai đoạn mắm quản (Avicennia lunata) phát triển, tiếp theo là giai đoạn hỗn hợp do các cây từ rừng phía trong phát tán ra (sú, vẹt dù, đước vòi, trang), lấn át và làm cho mắm quản tàn lụi dần, sau đó vẹt dù chiếm ưu thế nhờ có bộ rễ khoe và lan rộng, giai đoạn cuối cùng xảy ra phức tạp tuy điểu kiện cụ thể.

56 P h ầ n li. BÁO C Á O TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH BIỂN 48,06

3.2. K i ể u diễn thê của khu vực Đồ Sơn - Lạch Trường: cây tiên phong là bần chua (Sonneratia caseolaris) những loài đến sau như mắm quản, dưới vòi, vẹt, trang cạnh tranh lấn át làm bần chua chết hoặc tiến dần ra biển.

3.3. Kiểu diễn thể rừng ngập mặn bị tàn phá do chất độc hoa học: nếu còn ngập nước triều thì sau một thời gian mắm lưỡi dịng (Avicennia officinalis) chiếm ưu thế, ở chỗ đất cao có thêm mắm quản, sú, ôrô, dù. Vùng Cà Mau rừng ngập mặn diễn thể khá phức tạp tuy theo địa hình, mức độ bồi tụ, nguồn giống. Thường thì mắm trắng là cây tiên phong, sau đó phổ biến là đước đồi thay thế và tiêu diệt mắm để thành rừng đước thuần chủng.

Rừng ngập mặn là tài nguyên thiên nhiên vơ cùng q giá về nhiều mặt, cung cấp gỗ quí, than, củi, bột giấy, bột gỗ, chất tanin, thức ăn gia súc và cả cho người (dừa nước có thể làm đường), là nguồn thức ăn của người và nguồn phân xanh dồi dào. Rừng ngập mặn là nơi cư trú và kiếm ăn của nhiều loài chim. M i ề n Tây Nam Bơ có 4 sân chim lớn (Cù Lao Đất, Vĩnh L ợ i , Ngọc Hiển, Tân Hưng) với hơn 50 lồi

chim có hguổn cung cấp thịt và trứng. Dơi là nguồn cung cấp thịt và phân kali. Rừng ngập mận Minh Hải có tới 12 lồi thú, 12 lồi bị sát. Nhưng giá trị lớn nhất của rừng ngập mặn là nguồn lợi hải sản,.nó cung cấp nguồn thức ăn cho các lồi tơm, cá, nhất là các lồi ấu trùng tơm cá ở vùng nước ven bị. Ngồi ra, rừng ngập mặn có tác dụng chống xói mịn, chua mặn, điếu hoa khí hậu, điều tiết lượng mưa và hạn chế lũ lụt.

Hiện nay có rất nhiều đầm ni nước lợ được xây dựng ngay trong rừng ngập

mặn, nhưng nguồn tài nguyên này chưa được chú trọng khai thác và bảo vệ đúng mức. Nạn phá rừng ngập mặn một cách bừa bãi đã làm mất di sự cân bằng của hệ

sinh thái rừng ngập mặn và sẽ mang lại nhiều hậu quả tác hại nghiêm trọng.

4. Các đầm phá tự nhiên (lagoon) ven biển miền Trung

Đầm phá là một loại thúy vực ven biển có tính chất tự nhiên do kết quả tác dụng tương hồ giữa các quá trình địa chất nội sinh và ngoại- sinh tạo ra. Các đầm phá ven biển miền trung được tạo ra giữa dịng sơng bắt nguồn từ vùng núi thấp Trường Sơn ở phía tây và những hệ cồn cát ven biển ở phía đơng, dã ngăn cách đầm phá và đồng bằng trước biển với biển khơi. Sự hình thành các đầm phá bao

giờ cũng gắn liền với quá trình hình thành các hệ cồn cát chắn ngoài. Dọc ven

biển miền Trung là những đầm phá như: Tam Giang, Cầu Hai (Bình Trị Thiên),

Thị Nạo (Nghĩa Bình), Ơ Loan (Phú Khánh), tạo nên hình thái cảnh quan đặc

biệt. Cho đến nay đầm phá được nghiên cứu đẩy đủ nhất là Tam Giang, Cầu Hai.

Lịch sử hình thành:

Đầm phá Tam Giang - Cầu Hai hình thành vào đầu Neogen do các vận động kiến tạo, tạo ra một hệ thống đứt gãy hướng tây bắc - đông nam làm cho cánh đổng bắc sụt xuống, biển tràn vào thành một vũng biển. Cuối Holoxen thì hệ cồn cát

N g u ồ n lợi sinh v ậ t b i ể n v à c á c h ệ sinh thái b i ể n 57

năm. Trong quá khứ, đấm phá này sâu rộng hơn hiện nay. Thời kỳ đầu chỉ có một cửa Tư Hiền ở phía nam, nên quá trình lấp đầy và thu hẹp xẩy ra khá mạnh. Do tác động của dịng nước lũ mạnh, cơng phá thẳng vào hệ cồn phía trước, xói mịn chọc thủng, đã tạo nên cửa Thuận A n vào khoảng thế kỷ 15. Hai cửa này luôn thay đổi vị trí trong lịch sử và cả hiện nay. Ớ đầm phá Ô Loan cũng xảy ra hiện tượng tương tự như vậy.

Hiện nay đầm phá đang ở giai đoạn nâng nhẹ của vận động tán kiến tạo và đang bị bồi tích lấp đầy nên có xu hướng cạn dần, hẹp đần, kín đần và ngọt hoa dần.

Điêu kiện tự nhiên:

Đầm phá Tam Giang - Cầu Hai có diện tích lớn nhất (21.600ha), dài tới 60 kin, chồ rộng nhất tới 9 kin, nhưng nơng (trung bình l-l,5m) chỗ sâu nhất chỉ 5m. Có nhiều sơng lớn đổ vào đầm phá, hàng năm nhận tới 30 k i n1 nước ngọt với 4,5 triệu tấn vật liệu cứng.

Thúy triều bán nhạt triều có biên độ thấp nhất Việt Nam (0,5m) nhiệt độ nước tầng mặt 26-34°C. Độ mặn dao động rất lớn, mùa mưa ít khi q 10%0, mùa khơ

10-23%o. Vì vậy hầu hết thời cian trong nam là ihuỷ vực nước lợ. Sau đây là bảng so sánh đặc điểm của một số đầm phá ven biển miền Trung (Bảng 3).

B ả n g 3. S o sánh một s ố đặc điểm c ủ a một s ố đ ầ m phá v e n biển miền T r u n g

Tên Địa phương Diện tích Độ sâu (m) Độ mặn Oxy hoa Mức độ đầm phá Địa phương Diện tích Trung bình Sâu nhất Độ mặn tan (ml/l) đóng kín Tam Giang -

Cấu Hai Binh Trị Thiên 21.600 1-1.5 4-5 1-28,5 5-9,6 + Lăng Cơ Bình Trị Thiên 1.500 1-1.5 2-3 15-33,5 ++

Thị Nại Nghĩa Binh 5.000 1-2 7-10 5-22,6 6 +

ỏ Loan Phú Khánh 1.600 1,2 5-7 0,4-41,8 4.06-6,8 +++

Qua báng 3 cho thấy chế độ thúy học liên quan chặt chẽ với độ đóng kín của đầm

phá.

Thành phần trầm tích của đầm phá: cát phân bố ỏ các bãi ngầm và ven bờ, cát bùn ở các bãi triều hẹp với phần ven ngập nước, bùn sét ở đáy sâu.

Điếm khác nhau nổi bật giữa đầm phá tự nhiên và đầm nuôi nước lợ ở chỏ: các đàm phá có kích thước lớn, chịu ảnh hướng rõ lệt của khối nước biển và động lực biển, sự lưu thông nước trong đầm phá mạnh mẽ hơn nên ít bị tù đọng. Đầm phá thng có độ mặn dao động về phía nước mặn. Do đặc điểm địa hoa nên đầm phá ít bị sinh phèn và gây chua, độ pH thường cao và ổn định. Ngoài ra sự tác động của con người với đầm phá chậm hơn so với đầm nuôi nước lợ, cho nên hệ sinh thái trong đầm phá vần giữ được tình trạng cân bằng tự nhiên.

58 Phần li. BÁO C Á O TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH BIỂN 48.06

Nguồn lợi:

Thành phần lồi sinh vật trong đầm phá nói chung giàu hơn nhiều so với đầm nuôi nước l ợ nhưng nghèo hơn so với vùng biển bên ngoài (thực vật nổi: 165 loài, tảo lớn và thực vật có hoa: 64 lồi, động vật nổi: 34 loài, động vật đáy: 33 loài, cá: 144 loài). Do sự hỗn hợp và giao lưu giữa các khói nước ngọt và nước mặn có

tính chất sinh thái khác nhau, nên tính chất thành phần lồi sinh vật cũng khác nhau và được chia thành 3 nhóm lồi: ngọt, lợ, mặn. Sự diễn thể của các nhóm

lồi này xảy ra theo hai mùa khơ và mưa rất rõ rệt.

Cơ sở thức ăn về thực vật nổi khá phong phú và dao đông từ 1000 đến 16.000.000 tế bào/m3. Nhưng động vật nổi tương đối nghèo nàn (591 con/m3) so với Ĩ Loan (5425 con/m3). Cịn động vật đáy có mật độ và khối lượng khá cao (725 cá thể/m3

và 93,98 g/m2) so với các vũng biển.

Thành phẩn loài ở Tam Giang - Cầu Hai khá phong phú (144 lồi) so với Ĩ Loan (71 lồi) trong đó cá vược chiếm tới 56%. Sự có mặt của các lồi cá trong họ cá

chép, cá quả, và những loài động vật nổi nước ngọt cùng với sự vắng mặt của nhiều nhóm động vật nổi nước mặn (hàm tơ, tôm quỉ, Lucifer...) chứng tỏ sự xâm nhập của nước biển vào đây rất yếu so với nước ngọt từ lục địa.

Với một diện tích rộng lớn, cùng với những bãi triều và nhiều điều kiện sinh thái thuận lợi cho việc nuôi trồng các đối tượng nước lợ, đầm phá Tam Giang - Cầu Hai là một trong những thế mạnh về kinh tế quan trọng phát triển rất tốt trong đầm phá như rong câu, vẹm xanh, tôm đất, tôm ráo, tôm sú, cá đối mục, cá đìa, cá mù, cá dày... Năng suất đánh bắt tự nhiên khoảng 175-200 kg/ha (tương đương với đầm ni nhân tạo cỡ trung bình). Tổng sản lượng trung bình 2000-3000 tấn/năm. Năng suất đại trà của rong câu cũng đạt Ì tấn khơ/ha năm. sản lượng

khả năng có thể đạt 3000 tấn rong câu khô/năm.

Hiện nay việc khai thác và sử dụng nguồn lợi ỏ đầm phá này chưa hợp lý và chưa phát huy hết tiềm nâng vốn có của nó. Mật độ ngư dán phân bố không đều, phương thức khai thác lạc hậu, đánh bắt nhiều tôm cá cỡ nhỏ làm ảnh hường nghiêm trọng đến nguồn giống tự nhiên, chưa kết hợp được tốt nuôi trồng và khai thác. Trong khi sản lượng khai thác có xu thế giảm dần, chưa tận dụng hết diện tích ni trồng. Trình độ tổ chức quản lý còn thấp.

5. Vũng biển

Vùng ven biến miền Trung Việt Nam rất khúc khuỷu và đa dạng, có nhiều triền núi và doi đất chạy thẳng ra biển, tạo thành những vụng biển ăn sâu vào đất liền và có diều kiện sinh thái khác nhau như vũng Rô, Văn Phong - Bấn G ỏ i , Nha Phu - Bình Cang, Thúy Triều - Cam Ranh. Vùng biển thơng với biến ngồi khơi bằng một cửa rộng và sâu ít chịu ảnh hưởng của khối nước ngọt lục địa, nên thường có độ mặn tương đương với biển ngoài (32-34%o). về mùa mưa có thể xuống thấp dưới 20%o, nhưng chi tồn tại trong một thời gian rất ngắn. Vũng biến có diện tích

N g u ồ n lọi sinh v ạ t biền v à c á c h ệ sính thái biển 59

khá lớn (200-50 km2) và sâu (trên dưới 30m). Hoàn lưu trong vũng phụ thuộc chủ yếu vào chế độ thúy triều. Vì được che chắn ỏ phía ngồi nên vũng biển thường lặng sóng, gió, tốc độ dòng chảy nhỏ.

Điếu kiện tự nhiên:

Các vũng biển miền Trung đều nằm trong vùng nhiệt đới khí hậu gió mùa, có hai mùa khơ nóng và mưa mát.

Vũng Văn Phong - Bến G ỏ i có diện tích khoảng 450 km2, cửa vũng rộng lOkm, độ sâu dưói 36m, nhiệt độ nước trung bình ở tầng mặt 26-30°C, cao nhất là tói

Một phần của tài liệu BCTKcacchuongtrinhdieutranghiencuubiencapnhanuoc1977-2000-Tap2 (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)