Lán đầu tiên cấu trúc sâu vỏ trái đất toàn vùng biển và thềm lục địa được thể hiện trên sơ đồ tí lệ 1/2.000.000, là kết quả quan trọng phản ánh những quy luật biến đổi cấu trúc và cơ chế kiến tạo cua phần sáu dưới tầng đáy trước Kainozoi và để đối chiếu với các đặc điểm cấu tno các bể trầm tích Kainozoi, tìm mối liên quan íiiữa đặc điểm cấu trúc sáu và cấu trúc của các bể trầm tích và địa hình hiện đại, qua đó làm sáng tỏ qui luật phát triển của vỏ quả đất trên vùng biển Việt Nam (Bùi Công Quế, H ồ Đắc Hồi và n.n.k),
Địa hình bể mật moho thế hiện bằng sơ đồ các đưòng đẳng sâu phản ánh qui luật biến đổi bề dầy vò trái đất kể cả lớp nước biển. Xu thế biến đổi này là đi về phía trung tâm Biên Đơng bề dày vỏ từ xấp xỉ 30 km dọc ven biển giảm dần xuống cịn 10-12 kin. Nếu khơng kể lớp nước ở trung tâm Biển Đông vỏ trái đất chí có bề dày 6-7 kin. Trong phạm vi các bồn trũng Kainozoi địa hình bề mặt moho nâng lên, vỏ trái đất giám bể dày dọc trục cua bồn trũng đối nghich với qui luật bể dày trầm tích và sự lún chìm của bể mặt conrad và móng kết tinh. Quan hệ cấu trúc đối nghịch giữa các ranh giới phía dưới và phía trên của vị trái đất trong phạm vi các bể trầm tích Kainozoi thèm lục địa Việt Nam đã phan ánh một cơ chế chung và phổ biến trong việc hình thành và phát triển của chúng là cơ chế tinh giản theo kiểu tạo riftơ và sụt lún liên tục trong suốt Kainozoi. Cơ chế này
cũng phổ biến đối với một loạt các bế trám tích Kainozoi khác ở khu vực Đơng Nam Á liên quan với quá trình hình thành và tách giãn của Biển Đông. Yếu tố cấu
Đị a hỉnh, đ ị a m ạ o , đ ị a c h ố t v à k h o á n g sàn v e n biển v à t h ê m lục đ ị a V N 39
trúc sâu quan trọng khác là các hệ đứt gãy sâu và khu vực. Các đứt gãy này phân bô trên vùng biển và thềm lục địa Việt Nam theo nhiều hướng khác nhau, trong đó cớ hai hướng chính thống áp đảo là TB-ĐN và ĐB-TN. Ngồi ra cịn có các hướng á kinh tuyến và á vĩ tuyến. Hướng TB-ĐN đặc trưng cho các đứt gãy sơng Hồng, sơng Lị (rong phạm vi bể sơng Hồng và các đứt gãy trong bể bắc vịnh Thái Lan. Các đứt gãy này có độ sâu đạt tói 5-6 km. Các đứt gãy hình thành và khống chế các bể trầm tích Cửu Long và Nam Cơn Sơn. Có phương đơng bắc -
tây nam, cũng có độ sâu tới 30 kin, cắm nghiêng về phía trục có bồn trũng và có
biên độ dịch trượt đạt 2-3 kin. Dọc ven biển miền Trung Việt Nam có đứt gãy sâu
gán đường kinh tuyến 109 với độ sâu 60-70 kin cắm về phía tây v à biên độ dịch chuyến t h á n g đứng tới gần lo kin, Iiíiãn c á c h khối nâng Cơng Tùm ở phía tây v à
thềm lục đui li cầm Phú Kh;ình ớ phía đơng. Ngồi ra các hệ đứt gãy sâu trên đây là các he đứt gãy khu vực và dụi phương có độ sâu nhỏ hơn 25 km, cắm tới lớp bazan trong vỏ (rái đất, thường cãi vnu góc hoặc gán vng góc các hệ đứt gãy sâu, chia cúc be trầm lích ra các đới mím lích nhỏ hơn, ứng với các khối vỏ trái đất bị xe dịch theo các phương tháng đứng và nằm ngang, tạo nên mặt bình đồ cấu trúc cổ độ chia cắt và phán dị lỏn (Bùi Cònii Quế. H ồ Đắc Hoài và n.n.k). Trên các sơ đổ và mặt cấu trúc sâu, ta nhận liìáv các đứt gãy đóng vai trị quan
trọng tron lĩ q trình thành tạo và phát triển cùa bình đồ cấu trúc các bể trầm tích
trong suốt Đệ Tam cũng như troim hiện tại. Các đới cấu tạo địa phương bậc 2 và 3 trong các hệ tầng cấu trúc đều phân bố dọc theo c;'\c đứt gãy. Đặc biệt là trên đường đứt gãy kinh tuyến 109, biên độ hiến đối địa hình đáy biến đạt gần 3 trâm mét,
Kết quá nghiên cứu cấu trúc sâu đáy biên và thềm lục dịu Việt Nam đã làm sáng tỏ tính chất khác biệt với cấu trúc sâu vỏ trái dai trôn phần lục địa của đất nước. Các hệ đứt gãy sâu lớn nối tiếp nhau chạy dọc đường ven bờ lạo thành một dường ranh giới phân cách hai miền vó trái đất trên đất liên có hể dày biến đổi từ 30-50 kin, với hướng cấu trúc chủ yếu là tây bác - đông nam Vi! đông tây, thuộc kiểu vỏ lục địa thì vỏ trái đất (rên vùng thềm lục địa và biến có bề dày giam từ 30 đến 67 kin có phương cấu trúc chủ yếu là đông bắc - tây nam và bắc - nam. về phán loại theo các đặc trưng cấu trúc và các đặc trưng địa vật lý khác thì vỏ trái đất ớ dây thuộc kiểu chuyến tiếp từ á lục địa sang á đại dương và tới khu vực Biến Đông đã trớ thành vỏ đại dương thực thụ với một lớn bazan gần như thuần tuy và bẻ dày nhỏ hơn 7-8 kin.