Kiến về công tác bồi dƣỡng chuyên môn cho GV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường mầm non thị xã sơn tây, thành phố hà nội (Trang 57 - 61)

Nội dung

Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện

TX KTX KTH Tốt Khá T. Bình Chƣa tốt SL % SL % S L % SL % SL % SL % S L % Chú trọng bồi dƣỡng kiến thức, kỹ năng . 190 86.4 30 13.6 0 0 184 83.6 36 16.4 0 0 0 0 Sinh hoạt CM, dự giờ,

thao giảng. 199 90.5 21 9.5 0 0 220 100 0 0 0 0 0 0 Tổ chức thi GV dạy

giỏi, viết SKKN. 220 100 0 0 0 0 220 100 0 0 0 0

0 0

ND sinh hoạt chuyên

đề có trọng tâm. 195 88.6 25 11.4 0 0 178 80.9 42 19.1 0 0 0 0 Tạo điều kiện cho GV

học lớp BDCM 220 100 0 0 0 0 220 100 0 0 0 0 0 0 Khuyến khích GV tự

học, tự bồi dƣỡng 167 75.9 53 24.1 0 0 145 65.9 43 19.6 32 14.5 0 0 Tổ chức thăm quan,

học tập kinh nghiệm. 157 71.4 63 28.6 0 0 155 70.5 35 15.9 30 13.6 0 0 Cung cấp tài liệu tham

khảo cho giáo viên 155 70.5 65 29.5 0 0 153 69.5 47 21.4 20 9.1 0 0 Kiểm tra nề nếp sinh

Nghiên cứu bảng 2.12 cho thấy: Nhiều biện pháp bồi dƣỡng chuyên môn cho đội ngũ GV của Hiệu trƣởng đƣợc tiến hành có tác động đến chất lƣợng và hiệu quả chăm sóc giáo dục trẻ. Một số nội dung đƣợc đánh giá ở mức độ thƣờng xuyên đạt cao nhƣ: tổ chức thi giáo viên dạy giỏi, tạo điều kiện cho GV

học các lớp bồi dưỡng đạt tỷ lệ 100%; tổ chức sinh hoạt chuyên môn, dự giờ, thao giảng;chú trọng bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng cho GV; triển khai chuyên đề có trọng tâm; kiểm tra nề nếp sinh hoạt chuyên môn, ý kiến đánh giá đạt tỷ

lệ trung bình (90.5%; 86,4%; 88,6%). Kết quả thực hiện (Bảng 2.13) cũng cho thấy hầu hết ý kiến đánh giá việc thực hiện các nội dung bồi dƣỡng chuyên

môn cho GV đều đạt khá, tốt. Tuy nhiên, còn biện pháp khuyến khích GV tự

học, tự bồi dưỡng chuyên môn; tổ chức cho giáo viên đi tham quan học tập kinh nghiệm và cung cấp tài liệu tham khảo, tự học, bồi dưỡng cho GV mức độ

đánh giá đạt thấp nhất so với các biện pháp khác (75,9%; 72,4%; 70,5%). Kết quả thực hiện đạt đƣợc cũng khơng cao, cịn có ý kiến đánh giá ở mức trung bình (14,5%; 13,6% và 9,1%).

2.3.6. Quản lý cơ sở vật chất hỗ trợ hoạt động dạy học trong trường MN

Những năm qua, Phòng GD&ĐT thị xã đã chủ động tham mƣu cho cấp ủy, chính quyền địa phƣơng, huy động sự ủng hộ, giúp đỡ của toàn xã hội đầu tƣ CSVC cho các nhà trƣờng theo hƣớng chuẩn hóa, hiện đại hóa. Năm học 2012 – 2013, đã tham mƣu quy hoạch và mở rộng diện tích cho 05 trƣờng mầm non; hỗ trợ kinh phí để cải tạo, sửa chữa các khu vui chơi, lớp học, bếp ăn, khu vực vệ sinh cho 07 trƣờng mầm non. Các trƣờng cũng đƣợc trang bị tƣơng đối đầy đủ thiết bị dạy học hiện đại gồm máy vi tính, ti vi màn hình rộng, máy chiếu, các phần mềm học tập, trò chơi nhằm sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ dạy học cho 16/24 trƣờng mầm non. Một số trƣờng tích cực đẩy mạnh công tác XHHGD, vận động phụ huynh ủng hộ, đầu tƣ CSVC, mua sắm bàn ghế, đồ dùng đồ chơi cho trƣờng và các nhóm lớp, đặc biệt là các thiết bị nghe nhìn (ti vi, đầu đĩa, catset...), từ đó tạo điều kiện để triển khai chƣơng trình GDMN mới, đảm bảo việc cải thiện mơi trƣờng giáo dục cho trẻ. Năm

học 2012-2013, tồn thị xã xây mới 34 phịng học, nâng tổng số phòng học của bậc học Mầm non lên 271 phịng học, trong đó có 246 phịng học kiên cố, bếp ăn đạt u cầu, cơng trình vệ sinh phù hợp; 100% điểm trƣờng có tƣờng bao, cổng trƣờng theo quy định.

Bảng 2.13. Ý kiến về quản lý cơ sở vật chất hỗ trợ hoạt động dạy học trong trƣờng mầm non

Nội dung

Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện

TX KTX KTH Tốt Khá T. Bình Chƣa tốt SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % Hƣớng dẫn khai thác, sử dụng bảo quản CSVC. 199 90.5 21 9.5 0 0 197 89.5 23 10.5 0 0 0 0 Phân công QL, sử dụng tài sản. 189 85.9 31 14.1 0 0 210 95.5 10 4.5 0 0 0 0 Mua sắm ĐDĐC phục vụ dạy học. 201 91.4 19 9.6 0 0 200 90.9 20 9.1 0 0 0 0

Nâng cấp, sửa chữa

CSVC. 185 84.1 35 15.9 0 0 191 86.8 29 13.2 0 0 0 0 Kiểm kê tài sản định

kỳ, đột xuất. 220 100 0 0 0 0 202 91.8 18 8.2 0 0 0 0

Hỗ trợ GV làm đồ

dùng dạy học. 194 88.2 26 11.8 0 0 183 83.2 37 16.8 0 0 0 0

Mua sắm phƣơng tiện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hiện đại. 167 75.9 53 24.1 0 0 164 74.5 33 15.0 23 10.5 0 0

Qua khảo sát cho thấy, biện pháp quản lý cơ sở vật chất hỗ trợ hoạt động chuyên môn đƣợc HT các trƣờng quan tâm thực hiện. 90.5% ý kiến đánh giá HT các trƣờng mầm non thƣờng xuyên hướng dẫn, khai thác, sử dụng và bảo

phân công quản lý, sử dụng tài sản; nâng cấp, sửa chữa CSVC; hỗ trợ GV tự làm đồ dùng dạy học, ý kiến đánh giá ở mức độ thƣờng xuyên đạt (85,9%; 84,1%;88,2%). 100%, ý kiến nhận xét các trƣờng đều tiến hành kiểm kê tài sản định kỳ đầu năm, cuối năm để lập dự trù mua sắm phƣơng tiện, thiết bị phục vụ cho công tác CS-GD trẻ.

Về kết quả thực hiện cho thấy các biện pháp 1 đến 5 đều đƣợc đánh giá ở mức độ khá, tốt, đạt tỷ lệ trung bình từ (90.5% đến 100%). Tuy nhiên, qua trao đổi ý kiến, việc mua sắm thiết bị hiện đại nhƣ (máy chiếu, máy vi tính,) cho từng lớp cịn gặp khó khăn, hầu hết các trƣờng đƣợc trang bị và sử dụng tại phòng hoạt động chung của trẻ, do đó, đánh giá ở mức độ thƣờng xuyên đạt 75,9%, kết quả thực hiện đạt thấp, có 10.5% ý kiến nhận xét ở mức trung bình.

2.3.7. Giám sát, kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học ở các trường mầm non

Theo số liệu báo cáo của Phòng GD&ĐT thị xã, mặc dù tỷ lệ CBQL,GV đạt chuẩn khá cao nhƣng chất lƣợng chƣa tƣơng xứng với trình độ đào tạo, chủ yếu đào tạo từ xa, nâng chuẩn nên còn nhiều hạn chế về mặt phƣơng pháp CS-GD trẻ và chƣa đáp ứng với yêu cầu đổi mới GDMN. Trong khi đó số GV lớn tuổi, chƣa bố trí đƣợc cơng việc khác, vẫn đứng lớp nên việc tiếp cận với chƣơng trình đổi mới và ứng dụng CNTT vào giảng dạy gặp rất nhiều khó khăn. Hàng năm Phòng GD&ĐT thị xã đã thƣờng xuyên tổ chức các lớp bồi dƣỡng, tập huấn, chuyên đề về đổi mới nội dung, chƣơng trình CS-GD trẻ, phƣơng pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm; hƣớng dẫn cách lập kế hoạch tổ chức các hoạt động CS-GD trẻ theo độ tuổi; bồi dƣỡng tin học, ứng dụng phần mềm quản lý vào dạy học, cử cán bộ đi học tập, trao đổi kinh nghiệm để nâng cao trình độ theo kế hoạch; tổ chức thi giáo viên giỏi cấp thành phố, lựa chọn và bồi dƣỡng giáo viên dự thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh đạt kết quả cao; rà soát, phân loại đội ngũ CBQL, GV mầm non và tạo điều kiện cho CBQL, GV theo học các lớp nâng cao trình độ lý luận chính trị và trình độ chun mơn nghiệp vụ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường mầm non thị xã sơn tây, thành phố hà nội (Trang 57 - 61)