.Giai đoạn 2000 2012

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách phát triển vùng viễn đông của liên bang nga và khả năng hợp tác quốc tế ( giai đoạn từ năm 2000 đến nay) (Trang 73 - 75)

Bước sang những năm đầu thế kỷ XXI, quan hệ hợp tác Việt – Nga đã được nâng lên một tầm cao mới, hai bên đã ký Hiệp ước Đối tác Chiến lược hướng tới thế kỷ XXI nhân dịp chuyến thăm đầu tiên sang Việt Nam của Tổng thống V.Putin (28/02-2/32001). Sự kiện này là một mốc quan trọng, đánh dấu bước phát triển vượt bậc của quan hệ hợp tác nhiều mặt giữa Việt Nam và Liên bang Nga, trở thành quan hệ đối tác chiến lược trên cơ sở tin cậy, chặt chẽ, lâu dài, tồn diện, bình đẳng, cùng có lợi vì lợi ích của hai nước. Tổng thống Putin khẳng định “Liên bang Nga coi Việt Nam là đối tác chiến lược không chỉ ở Đông Nam Á, mà cả ở Châu Á Thái Bình Dương” và cho rằng Việt Nam có vị thế thuận lợi làm cầu nối giúp Nga cải thiện vị trí và vai trò ở khu vực này. Với sự phục hưng của nước Nga, sự phát triển ổn định của Việt Nam và một khn khổ pháp lý tồn diện cho quan hệ đối tác chiến lược giữa hai nước, hợp tác thương mại và đầu tư giữa hai nước đã có bước phát triển nhanh chóng trong những năm gần đây.

Cùng với sự hợp tác phát triển về mặt đối ngoại, kim ngạch thương mại giữa hai nước cũng có những bước tăng trưởng đáng kể.

Biể ồ 3.10: Kim ngạch hương ại Việt Nam – Liên bang Nga gi i ạn 2000-2013 (Đ T: T iệu USD)

Nguồn: Tổng Cục Thống Kê

Trong đó, mặt hàng xuất khẩu từ Việt Nam sang Nga chủ yếu là điện thoai, các loại linh kiện điện tử (chiếm đến 55% tổng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Nga), ngồi ra cịn có các mặt hàng thế mạnh của Việt Nam như hàng dệt may, hàng thủy sản, cà phê, hạt điều, giày dép, hàng rau quả, hạt tiêu, chè…

Biể ồ 3.11: ơ cấu hàng xuất khẩu từ Việ ng g nă 2012 (Đ T: %)

Nguồn: http://www.vietfin.net/thuong-mai-song-phuong-viet-nam-lb-nga/ - cập nhật 20h14p ngày 28/09/2014

Còn về mặt hàng Việt Nam nhập khẩu nhiều nhất từ LB Nga là sắt thép các loại với giá trị là 204,082 triệu USD chiếm khoảng 32% tổng kim ngạch nhập khẩu. Các mặt hàng

tiếp theo là xăng dầu các loại (22,18%); máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác (5,52%); phân bón các loại (7,78%); sản phẩm từ sắt thép (4,04%);

Biể ồ 3.12: ơ cấu mặt hàng nhập khẩu từ Nga v Việ (Đ T: %)

Nguồn: http://www.vietfin.net/thuong-mai-song-phuong-viet-nam-lb-nga/ - cập nhật 20h14p ngày 28/09/2014

Cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và LB Nga không mang tính cạnh tranh mà bổ sung lợi thế so sánh, bởi Việt Nam xuất khẩu sang Nga chủ yếu là các mặt hàng nông sản, hàng dệt may, giày dép, điện thoại các loại,…và nhập khẩu từ Nga chủ yếu là sắt thép, phân bón, máy móc, xăng dầu,…cùng với truyền thống làm ăn lâu đời, Nga tiếp tục được xác định là thị trường tiềm năng của Việt Nam.

3.3. Cơ sở của quan hệ hợp tác Kinh tế Việt Nam – Viễn Đông, Liên bang Nga 2000-nay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách phát triển vùng viễn đông của liên bang nga và khả năng hợp tác quốc tế ( giai đoạn từ năm 2000 đến nay) (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)