4.3. Kết quả phân loại xây dựng bản đồ hiện trạng rừng và sử dụng đất VQG
4.3.2. Diện tích các loại đất loại rừng VQG Xuân Thủy
Nhận xét:
Theo kết quả điều tra giải đoán ảnh UAV xây dựng bản đồ hiện trạng rừng và sử dụng đất kết hợp điều tra thực địa để cập nhật kết quả bản đồ, tổng diện tích đất có rừng trồng của VQG là 907,4 ha. Chi tiết các loại rừng trên địa bàn VQG chủ yếu có các loại rừng chính như sau:
đặc biệt đối với khu vực. Chúng có độ che phủ cao, sinh khối lớn và có khả năng thích nghi với điều kiện tự nhiên khắc nghiệt tốt nhất. Loại hình RNM này có thành phần loài đa dạng nhất và phân bố tập trung ở khu vực đầu Cồn Lu & Cồn Ngạn (thuộc phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của Vườn quốc gia), và trong các đầm tơm có diện tích tự nhiên tới gần 936 ha gồm các loài cây như Trang, Đâng, Bần chua, Sú, Ơ rơ... Trong đó chia ra rừng có trữ lượng 667 ha và rừng non mới trồng 259 ha.
Bảng 4.4: Hiện trạng loại đất loại rừng vũng lõi VQG Xuân Thủy
Đơn vị: ha
Loại đất loại rừng Mã Tổng
1. Đất có rừng 1.008
1.1.Rừng ngập mặn 936
- Rừng có trữ lượng 1 667
- Rừng non chưa có trữ lượng 2 259
1.1.Rừng trên cát 72 - Phi Lao 3 72 2. Đất không rừng 6.091 - Đất trống ngập mặn 4 1.727 - Đất mặt nước 5 4.364 Tổng cộng 7.100
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu thống kê từ bản đồ phân loại)
- Rừng phi lao có diện tích 72 ha được trồng trên các giồng cát chạy dài ven biển ở Cồn Lu đã hình thành dải rừng phi lao cùng nhiều loài cây rừng tự nhiên khác như: Tra, Giá mủ, Thiên lý đại (là những loài cây bụi sống được trong điều kiện ít ngập nước) và nhiều lồi cây cỏ, cây làm thuốc có giá trị như: Dứa dại, sài hồ ,sâm đất, củ gấu...Rừng phi lao góp phần ổn định cồn cát và còn là sinh cư quan trọng của nhiều loài chim bản địa.
- Đất trống ngập mặn thực chất đây là những bãi bồi (bãi vạng, bãi ngao) nằm ở cuối Cồn Lu và Cồn Ngạn.