Sản phẩm cháy hoàn toàn

Một phần của tài liệu phân tích đặc điểm kết cấu và nguyên lý hoạt động của bơm cao áp phân phối ve (Trang 28 - 30)

Do động cơ phun dầu làm mát ở mặt dới đỉnh piston với mục đích duy trì nhiệt độ ổn định trên thành hình cầu của buồng cháy luôn nằm trong phạm vi 180 - 3400C. làm nh vậy để màng nhiên liệu bốc hơi dần dần và nếu nhiệt độ tăng lên trên nhiệt độ lớn nhất này thì sẽ có hiện tợng phân huỷ nhiệt các phân tử nhiên liệu và hiện tợng kết cốc nhiên liệu sẽ xẩy ra. Vì hỗn hợp cháy dần dần nên động cơ loại này có thể chạy đa nhiên liệu.

Ưu điểm của dòng khí vận động xoáy lốc mạnh so với lốc yếu là: - Động cơ có thể làm việc với hệ số d lợng không khí α tơng đối nhỏ (α = 1.5 - 1.7) vì vậy có thể tăng Pe khoảng (10 - 12%)

- áp suất cháy cực đại không lớn lắm (Pz = 5.5 - 6.5 MN/m2). Tốc độ tăng áp suất trong quá trình cháy tơng đối nhỏ vì nhiên liệu đợc sấy nóng mạnh nên giảm đợc thời gian chuẩn bị cháy, mặt khác từ màng nhiên liệu đọng trên thành xilanh, nhiên liệu đợc bốc hơi và cuốn từ từ vào khu vực bốc cháy của khí hỗn hợp làm cho quá trình cháy đợc êm hơn.

- ít nhạy cảm khi thay đổi số vòng quay động cơ.

- ít nhạy cảm khi thay đổi tính chất lí hoá của nhiên liệu.

Chính nhờ các u điểm trên đã làm cho động cơ có hiệu suất cao, tính năng khởi động tốt và do đó đợc sử dụng rộng rãi trên ô tô.

1.2.7.2 - Buồng cháy phun gián tiếp. 1. Buồng cháy xoáy lốc: (Hình 1.15).

Buồng cháy xoáy lốc có dạng hình trụ hoặc hình cầu đặt trên nắp xilanh và đợc nối với buồng cháy chính bằng một hoặc vài đờng thông có tiết diện lu thông lớn đặt tiếp tuyến với buồng cháy xoáy lốc. Thể tích buồng cháy xoáy lốc Vk chiếm khoảng (0,5 ữ 0,8) thể tích Vc. Nhiên liệu

đợc phun vào buồng cháy xoáy lốc. Quá trình hình thành khí hỗn hợp và cháy trong buồng cháy xoáy lốc xảy ra nh sau:

Trong hành trình nén không khí nén bị đẩy vào buồng cháy xoáy lốc với tốc độ lu thông lớn theo hớng tiếp tuyến tạo ra xoáy lốc mạnh, xoáy tròn nhiều lần trong buồng cháy xoáy lốc. Khoảng 40% không khí nén đi vào buồng cháy xoáy lốc và hấp thụ nhiệt ở chỗ nóng của hợp kim chịu nhiệt (ở nửa dới buồng cháy xoáy lốc) và thành buồng cháy khi nó tuần hoàn xung quanh buồng cháy.

(a) (b) (c) (d) (e)

Góc quay trục khuỷu (độ).

Hình 1.15: Các giai đoạn cháy trong buồng cháy xoáy lốc phun gián tiếp (Ricardô Comet).

Một phần của tài liệu phân tích đặc điểm kết cấu và nguyên lý hoạt động của bơm cao áp phân phối ve (Trang 28 - 30)