- thụt dịng (đối với tất cả các dịng đầu tiên của các đoạn hay một vài đoạn đặc
2. Một số qui ước trong việc gõ văn bản.
Kĩ năng:
– Làm quen và bước đầu học thuộc một trong hai cách gõ văn bản.
Thái độ:
– Rèn đức tính cẩn thận , ham học hỏi, cĩ tinh thần tương trợ bạn.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: – Giáo án, tranh ảnh
– Tổ chức hoạt động theo nhĩm.
Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi. – Đọc bài trước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.2. Kiểm tra bài cũ: (3’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
Hỏi: Em hãy nêu các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản? Đáp:
a. Nhập và lưu trữ văn bản.
– Soạn thảo văn bản nhanh
– Cĩ thể lưu trữ lại để tiếp tục hồn thiện hay in ra giấy.
b. Sửa đổi văn bản:
– Sửa đổi kí tự và từ – Sửa đổi cấu trúc văn bản
c. Trình bày văn bản.
• Khả năng định dạng kí tự
• Khả năng định dạng đoạn văn bản • Khả năng định dang trang văn bản
3. Giảng bài mới:
TL Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu một số qui ước trong việc gõ văn bản
10
2. Một số qui ước trong việcgõ văn bản. gõ văn bản. a. Các đơn vị xử lí trong văn bản. – Kí tự (character). – Từ (word). – Câu (sentence). – Dịng (line).
– Đoạn văn bản (paragraph) – Trang (page).
Đặt vấn đề: Ngày nay, chúng ta
tiếp xúc nhiều với các văn bản được gõ trên máy tính, trong số đĩ cĩ nhiều văn bản khơng tuân theo các quy ước chung của việc soạn thảo, gây ra sự khơng nhất quán và thiếu tơn trọng người đọc. Một yêu cầu quan trọng khi bắt đầu soạn thảo văn bản là phải tơn trọng các quy định chung này để văn bản soạn thảo được nhất quán và khoa học.
• GV giới thiệu sơ lược các đơn vị
xử lí trong văn bản. Minh hoạ bằng một trang văn bản.
• Cho HS nêu ví dụ minh hoạ. • Các nhĩm thảo luận và đưa
ra kết quả.
10
b. Một số qui ước trong việcgõ văn bản. gõ văn bản.
– Các dấu ngắt câu như: (.), (,), (:), (;), (!), (?), phải được đặt sát vào từ đứng trước nĩ, tiếp theo là một dấu cách nếu sau đĩ vẫn cịn nội dung. – Giữa các từ chỉ dùng một kí tự trống để phân cách. Giữa các đoạn cũng chỉ xuống dịng bằng một lần Enter. – Các dấu mở ngoặc, đĩng ngoặc, … phải được đặt sát vào bên trái (bên phải) của từ đầu tiên và từ cuối cùng.