Đặt BN ở tư thế để dồn thuốc cản quang lên vùng tủy cổ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của cắt lớp vi tính tủy cổ cản quang trong chẩn đoán tổn thương đám rối thần kinh cánh tay do chấn thương.docx (Trang 67)

- Bước 5: Chụp và dựng hình ĐRTKCT

+ Chụp cắt lớp một số lát cắt vùng cổ để xác định thuốc cản quang đã di chuyển lên vùng cổ.

+ Tiến hành chụp cắt lớp vùng cổ: trường chụp từ bờ trên C2 cột sống cổ đến T2 cột sống ngực, độ dày lát cắt 3,75mm, tái tạo 0,625 mm.

+ Dựng hình các rễ thần kinh theo các mặt phằng: axial, coronal và theo đường đi của rễ (curve plane).

Hình 2.11. Chụp CLVT vùng tủy cổ và dựng hình các rễ ĐRTKCT

N u n (Hình 2.7- 2.11): o C ẩn o n n n Bện v ện TƯQ 108 (Qu tr n ỹ t u t p u ệt t eo qu t ịn s 172/Q -BV108 2015)

2.2.4.3. n n n

- Hình ảnh đảm bảo chẩn đốn khi thuốc cản quang hịa trong dịch não tủy có đậm độ đồng nhất, hiển thị rõ các rễ thần kinh là phần khuyết thuốc từ cột tủy tới lỗ ghép. Trường khảo sát vùng tủy cổ quan sát được toàn bộ các rễ của ĐRTKCT từ C5- T1.

- Phân tích hình ảnh trên các mặt phẳng: axial, coronal và oblique, đánh giá hình ảnh các rễ con, đường đi của các rễ con và lối ra của rễ

Nhổ rễ C6-T1 bên trái trên mặt phẳng coronal Rễ sau bên ph i trên mặt phẳng oblique

Hình 2.12. Phân tích hình ảnh CLVT tủy cổ cản quang

N u n: o C ẩn o n n n Bện v ện TƯQ 108 2.2.4.4. Một s n ễu n

Phương pháp chụp CLVT tủy cổ cản quang đánh giá rễ thần kinh dựa vào hình ảnh gián tiếp các rễ là các hình khuyết thuốc giảm đậm độ- tương phản với thuốc cản quang tăng đậm độ hịa lỗng trong dịch não tủy. Vì vậy các nhiễu ảnh có thể xảy ra gây ảnh giả trong chẩn đoán nếu như đậm độ thuốc cản quang khơng đều. Các BN có hẹp ống sống kết hợp hoặc có các tổ

chức máu đơng, xơ hóa trong khoang dịch não tủy gây ảnh giả của rễ thần kinh hoặc gây hạn chế khuếch tán thuốc cản quang cũng có thể dẫn tới các dấu hiệu âm tính giả trong chẩn đốn nhổ rễ.

Ngồi ra chụp CLVT tủy cổ cản quang cũng có thể gặp các nhiễu ảnh chung của chụp cắt lớp như nhiễu ảnh do chuyển động của tim, nhịp thở, cử động nuốt, do hiệu ứng thể tích từng phần vùng cổ- ngực.

m ộ t u n qu n n u

N ễu n o ệu ứn t ể t từn p ần vùn ổ- n

Hình 2.13. Nhiễu ảnh trên CLVT tủy cổ cản quang

N u n: o C ẩn o n n n Bện v ện TƯQ 108 2.2.4.5. T ụn p ụ v t n t ể r

- Dị ứng thuốc cản quang: có thể gặp các dấu hiệu dị ứng thuốc cản quang ở các mức độ khác nhau giống như dùng thuốc đường tĩnh mạch.

- Đau đầu, đau cột sống thắt lưng: gặp ở một số BN do thay đổi áp lực nội sọ, BN thường tự hết sau vài ngày hoặc dung các thuốc giảm đau thơng thường.

- Rị dịch não tủy, nhiễm trùng vị trí chọc dị ống sống, nhiễm trùng não- tủy do khơng đảm bảo ngun tắc vơ khuẩn trong q trình làm thủ thuật.

- Biến chứng nặng: sốc tủy (BN có thể xuất hiện các triệu chứng liệt, co giật, suy hô hấp), sốc phản vệ các mức độ khác nhau.

2.2.5. Xử lý hình ảnh và số liệu

- Xử lý hình ảnh trên trạm xử lý và phần mềm tích hợp của máy CT 16 dãy đầu thu Brivo hãng GE (Mỹ).

- Hình ảnh CLVT tủy cổ cản quang được lưu giữ dưới dạng file

DICOM trích xuất trực tiếp từ máy chụp và trạm xử lý hình ảnh.

- Kết quả chụp CLVT tủy cổ cản quang được lưu dưới dạng file Word và có trên phần mềm quản lý dữ liệu VIMES của Bệnh viện TƯQĐ 108.

- Bệnh án nghiên cứu với các chỉ tiêu nghiên cứu được lưu dưới dạng Bệnh án điện tử, sử dụng phần mềm hỗ trợ KoBo Tooll box.

- Xử lý số liệu bằng phần mềm thống kê SPSS 20.0. - Các thuật toán được sử dụng trong nghiên cứu:

+ Thống kê mô tả các đặc điểm tổn thương ĐRTKCT trên CLVT tủy cổ cản quang bằng số lượng tuyệt đối và tỷ lệ phần trăm của từng loại tổn thương tại các mức từ C5-T1, đặc điểm tổn thương ở các nhóm rễ trên C5/C6 ± C7, nhóm rễ dưới C8/T1 ± C7 và tổn thương tồn bộ các rễ ĐRTKCT từ C5-T1 nhằm mục đích tìm ra các đặc điểm hình ảnh tổn thương ưu thế trên CLVT ở từng nhóm tổn thương ĐRTKCT.

+ Đối chiếu kết quả chẩn đoán tổn thương ĐRTKCT trên CLVT tủy cổ cản quang với kết quả PT.

+ Tính tốn giá trị Kappa và độ đồng thuận của CLVT tủy cổ cản quang trong chẩn đoán nhổ rễ đối chiếu với chẩn đoán của PT viên trong phẫu thuật.

2.2.6. Đạo đức nghiên cứu

Nghiên cứu này tuân thủ các nguyên tắc về đạo đức trong nghiên cứu y sinh học có liên quan đến đối tượng là con người, được thể hiện trong tuyên ngôn Helsinki và các quy định Quốc gia, Quốc tế về thực hành tốt lâm sàng (GCP).

Trước khi ghi danh vào nghiên cứu này, BN được chúng tơi giải thích đầy đủ về mục đích, nội dung của nghiên cứu, những rủi ro, phiền hà có thể gặp do việc nghiên cứu này sinh ra. Các BN tham gia nghiên cứu trên tinh thần tự nguyện, có thể tự quyết định ngừng tham gia nghiên cứu vào bất cứ thời điểm nào, do bất kỳ lý do nào mà không hề bị phân biệt đối xử trong quá trình theo dõi, kiểm tra theo chế độ y khoa thường quy của các bác sĩ điều trị.

Nghiên cứu có sự xin phép và đồng ý của Ban giám đốc, lãnh đạo khoa Chẩn đốn hình ảnh, lãnh đạo Viện chấn thương chỉnh hình, lãnh đạo khoa Chi trên và vi PT Bệnh viện TƯQĐ 108.

Các thông tin nghiên cứu, thu thập được từ BN được bảo mật và chỉ dùng vào mục đích nghiên cứu.

Nghiên cứu chỉ nhằm vào việc bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho BN, khơng nhằm mục đích nào khác.

Nam 93,9% Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

3.1.1. Tuổi

Biểu đồ 3.1. Đặc điểm phân bố tuổiNhận xét: Nhận xét:

Giá trị trung vị là 28 (50% số BN có tuổi ≤ 28). Khoảng tứ phân vị là 24-35 (25% số BN có tuổi ≤ 24 tuổi và 75% số BN có tuổi ≤ 35). Tuổi thấp nhất là 14 tuổi, cao nhất là 75 tuổi.

3.1.2. Giới tính

N 6,1%

Biểu đồ 3.2. Đặc điểm giới

Nhận xét: Nam giới có tỷ lệ chiếm đa số (nam chiếm 93,9%, nữ chiếm

TNGT 98,3% Bên trái 59,8% Bên phải 40,2% 3.1.3. Nguyên nhân TNLĐ 1,7%

Biểu đồ 3.3. Nguyên nhân tổn thương ĐRTKCT

Nhận xét: Nguyên nhân chủ yếu là do tai nạn giao thông (chiếm

98,3%), trong đó 100% là tai nạn xe máy.

3.1.4. Bên tổn thương

Biểu đồ 3.4. Bên tổn thương

Nhận xét:

Bên trái gặp nhiều hơn bên phải với tỷ lệ lần lượt là 59,8% và 40,2%. Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

45,3

0,6

Khơng TT phối hợp 48%Có TT phối hợp 52%

3.1.5. Chẩn đốn lâm sàng % 60 50 40 30 20 10 0 54,2

Liệt hoàn toàn Liệt rễ trên Liệt rễ dưới

Biểu đồ 3.5. Chẩn đoán lâm sàngNhận xét: Nhận xét:

- Tổn thương liệt rễ trên và liệt hoàn toàn chiếm đa số với tỷ lệ lần lượt

là 54,2% và 45,3%.

- Chỉ có 1 BN liệt rễ dưới, chiếm 0,6%.

3.1.6. Tổn thương phối hợp

Biểu đồ 3.6. Tổn thương phối hợp với tổn thương ĐRTKCT

Nhận xét: Tỷ lệ có tổn thương phối hợp đi kèm với tổn thương

ĐRTKCT cao hơn so với khơng có tổn thương phối hợp. Tuy nhiên sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

21,5 21,5 1,1 2,2 1,1 % 70 60 50 40 30 20 10 0 Tổn Tổn Gãy Gãy 62,4 62,8 Có Tổn Đa chấn thương cột sống cổ thương vùng hàm mặt xương đòn cùng bên xương chi cùng bên PTKX thương ngực thương

Biểu đồ 3.7. Các loại tổn thương phối hợp

Nhận xét: Tổn thương phối hợp với tổn thương ĐRTKCT hay gặp nhất

là gãy xương chi cùng bên (62,4%), và đa số các BN có phương tiện kết xương (62,8%).

3.1.7. Thời gian từ khi bị bệnh đến khi được chụp CLVT

Biểu đồ 3.8. Thời gian từ khi bị bệnh đến khi được chụp CLVTNhận xét: Nhận xét:

- Giá trị trung vị là 90 ngày (50% số BN có thời gian từ khi bị chấn thương đến khi được chụp CLVT tủy cổ cản quang là 90 ngày).

- Khoảng tứ phân vị là 60 - 120 (25% số BN có thời gian từ khi bị chấn thương đến khi được chụp CLVT tủy cổ cản quang là 60 ngày và 75% số BN có thời gian từ khi bị chấn thương đến khi được chụp CLVT tủy cổ cản quang là 120 ngày).

- Thời gian kể từ khi BN bị chấn thương đến khi được chụp CLVT tủy cổ cản quang sớm nhất là 7 ngày, muộn nhất là 420 ngày.

3.1.8. Thời gian từ khi bị bệnh đến khi được PT

Biểu đồ 3.9. Thời gian từ khi bị bệnh đến khi được PT (n=179)Nhận xét: Nhận xét:

- Giá trị trung vị là 120 ngày (50% số BN có thời gian từ khi bị chấn thương đến khi được PT là 120 ngày).

- Khoảng tứ phân vị là 90 -150 ngày (25% số BN có thời gian từ khi bị chấn thương đến khi được chụp CLVT tủy cổ cản quang là 90 ngày và 75% số BN có thời gian từ khi bị chấn thương đến khi được chụp CLVT tủy cổ cản quang là 150 ngày).

- Thời gian kể từ khi BN bị chấn thương cho đến khi được PT sớm nhất là 17 ngày, muộn nhất là 420 ngày.

82,7 68,2 72 54,8 37,4 22,3 22,9 23,5 20,7 6,1 4,5

3.2. Đặc điểm hình ảnh CLVT tủy cổ cản quang tổn thương rễ ĐRTKCT

3.2.1. Đặc điểm vị trí và số lượng tổn thương rễ ĐRTKCT trên CLVT tủy cổ cản quang % 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 Rễ C5 Rễ C6 Rễ C7 Rễ C8 Rễ T1

Biểu đồ 3.10. Vịtrí rễĐRTKCT tổn thương trên CLVT tủy cổcản quang(n=179)Nhận xét: Tổn thương cao nhất ở ngang mức C6 (82,7%), giảm dần ở các Nhận xét: Tổn thương cao nhất ở ngang mức C6 (82,7%), giảm dần ở các

mức với tỷ lệ tương ứng là: C7 (72%), C5 (68,2%), C8 (54,8%) và T1 (37,4%). % 25 20 15 10 5 0 0 rễ 1 rễ 2 rễ 3 rễ 4 rễ 5 rễ

48,6

36,9 35,2

33,5

20,1

Nhận xét:

- Tổn thương có xu hướng ở nhiều rễ (từ 2 rễ trở lên).

- Tổn thương đơn độc 1 rễ chiếm tỷ lệ rất thấp, chỉ có 8 BN (chiếm 4,5%). - Khơng thấy tổn thương rễ trên CLVT gặp ở 11 BN (chiếm 6,1%).

% 65,4 70 60 50 40 30 20 10 0 C5,C6 C8,T1 C5,C6,C7 C7,C8,T1 C5-C8 C5-T1

Biểu đồ 3.12. Tổn thương nhiều rễ ĐRTKCT (n=179) Nhận xét:

- Tổn thương 2 và 3 rễ chiếm tỷ lệ cao hơn tổn thương 4 và 5 rễ.

- Tổn thương các rễ cao: C5, C6 và C5, C6, C7 chiếm tỷ lệ cao hơn, lần lượt là 65,4% và 48,6% so với tổn thương các rễ thấp C8, T1 và C7, C8, T1, chiếm tỷ lệ lần lượt là 36,9% à 35,2%.

Bảng 3.1. Mối liên quan của tổn thương rễ C5 và C6Rễ Rễ C5 bình thường C5 tổn thương Tổng p n % n % n % C6 bình thường 27 87,1 4 12,9 31 100,0 <0,001 C6 tổn thương 30 20,3 118 79,7 148 100,0 Tổng 57 31,8 122 68,2 179 100,0 Nhận xét:

- Rễ C5 tổn thương đi kèm với rễ C6 tổn thương chiếm tỷ lệ cao (79,7%) và rễ C5 bình thường đi kèm rễ C6 bình thường cũng chiếm tỷ lệ cao (87,1%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

- Nói cách khác tổn thương rễ C5 thường đi kèm tổn thương rễ C6.

Bảng 3.2. Mối liên quan của tổn thương rễ C8, T1

Rễ T1 bình thường T1 tổn thương Tổng p n % n % n % C8 bình thường 81 100,0 0 0,0 81 100,0 <0,001 C8 tổn thương 31 31,6 67 68,4 98 100,0 Tổng 112 62,6 67 37,4 179 100,0 Nhận xét:

- Rễ C8 tổn thương đi kèm với rễ T1 tổn thương chiếm tỷ lệ cao (68,4%) và rễ C8 bình thường đi kèm rễ T1 bình thường cũng chiếm tỷ lệ cao (100%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

Bảng 3.3. Mối liên quan của tổn thương rễ C5, C6 và C7Rễ Rễ C5, C6 bình thường C5, C6 TT đồng thời C5, C6 TT khơng đồng thời Tổng p n % n % n % n % 0,012 C7 bình thường 14 50,0 30 25,6 6 17,7 50 27,9 C7 tổn thương 14 50,0 87 74,4 28 82,4 129 72,1 Tổng 28 100,0 117 100,0 34 100,0 179 100,0 Nhận xét:

- Rễ C5, C6 tổn thương đồng thời đi kèm với rễ C7 tổn thương chiếm tỷ lệ cao (74,4%); rễ C5, C6 tổn thương không đồng thời đi kèm với rễ C7 tổn thương cũng chiếm tỷ lệ cao (82,4%) và rễ C5, C6 bình thường đi kèm rễ C7 bình thường cũng chiếm tỷ lệ cao (50,0%).

- Nói cách khác tổn thương rễ C5 và/ hoặc C6 thường đi kèm tổn thương rễ C7; rễ C5 và C6 bình thường cũng đi kèm với C7 bình thường. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

Bảng 3.4. Mối liên quan của tổn thương rễ C8, T1 và C7Rễ Rễ C8, T1 bình thường C8, T1 TT đồng thời C8, T1 TT khơng đồng thời Tổng p n % n % n % n % C7 bình thường 45 55.6 3 4,5 2 6,3 50 27,9 <0,001 C7 tổn thương 36 44,4 63 95,5 30 93,7 129 72,1 Tổng 81 100,0 66 100,0 32 100,0 179 100,0 Nhận xét:

- Rễ C8, T1 tổn thương đồng thời đi kèm với rễ C7 tổn thương chiếm tỷ lệ cao (95,5%); rễ C8, T1 tổn thương không đồng thời đi kèm với rễ C7 tổn thương cũng chiếm tỷ lệ cao (93,7%) và C8, T1 bình thường đi kèm rễ C7 bình thường cũng chiếm tỷ lệ cao (55,6%).

- Nói cách khác tổn thương rễ C8 và/ hoặc T1 thường đi kèm tổn thương rễ C7 và rễ C8 và T1 bình thường cũng đi kèm với C7 bình thường. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

3.2.2. Đặc điểm hình ảnh tổn thương rễ ĐRTKCT trên CLVT tủy cổ cản quang Bảng 3.5. Đặc điểm tổn thương rễ (n=179) quang Bảng 3.5. Đặc điểm tổn thương rễ (n=179)

Rễ C5 C6 C7 C8 T1 Tổn thương n % n % n % n % n % Bình thường 57 31,8 31 17,3 50 27,9 81 45,3 112 62,6 Rễ sau 91 50,8 130 72,6 121 67,6 94 52,5 68 38,0 Bất thường lối ra của rễ 18 10,1 11 6,2 6 3,4 2 1,1 1 0,6 Rễ trước 109 60,9 137 76,5 120 67,0 95 53,1 67 37,4 GTVMT 8 4,5 27 15,1 54 30,2 60 33,5 47 26,3 Khuyết cột dịch não tủy 2 1,1 4 2,2 9 5,0 8 4,5 4 2,2

Nhận xét: Các dấu hiệu chi tiết tổn thương rễ của ĐRTKCT đều gặp ở

các vị trí tổn thương từ C5- T1, trong đó dấu hiệu tổn thương rễ trước và rễ sau chiếm tỷ lệ cao ưu thế ở hầu hết các vị trí.

Bảng 3.6. Số lượng dấu hiệu hình ảnh trên mỗi vị trí rễ tổn thương (n= 179)Rễ Rễ Tổn thương C5 C6 C7 C8 T1 n % n % n % n % n % Bình thường 57 31,8 31 17,3 50 27,9 81 45,3 112 62,6 1 dấu hiệu 36 20,1 24 13,4 11 6,2 5 2,8 1 0,6 2 dấu hiệu 69 38,6 87 48,6 55 30,7 22 12,3 16 8,9 3 dấu hiệu 18 10,1 37 20,7 63 35,2 69 38,6 51 28,5

Nhận xét: Tại mỗi vị trí rễ tổn thương gặp 2 hoặc 3 dấu hiệu kết hợp hơn

Bảng 3.7. Các dấu hiệu hình ảnh kết hợp cùng nhau nhiều nhất (n=179)

Vị trí Các dấu hiệu Số lượng Tổng Tỷ lệ (%)

C5

TT rễ sau- rễ trước 67 69 97,1

TT rễ sau-Bất thường lối ra- TT rễ trước 8 18 44,4 TT rễ sau- trước- GTVMT 8 18 44,4 C6 TT rễ sau- rễ trước 83 87 95,4 TT rễ sau- trước- GTVMT 26 37 70,3 C7 TT rễ sau- rễ trước 52 55 94,5 TT rễ sau- trước- GTVMT 53 63 84,1 C8 TT rễ sau- trước 22 22 100,0 TT rễ sau- trước- GTVMT 60 69 87,0 T1 TT rễ sau- trước 12 16 75,0 TT rễ sau- trước- GTVMT 46 51 90,2

Nhận xét: Dấu hiệu TT rễ sau- rễ trước và TT rễ sau- trước- GTVMT

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của cắt lớp vi tính tủy cổ cản quang trong chẩn đoán tổn thương đám rối thần kinh cánh tay do chấn thương.docx (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(165 trang)
w