- Huy động tối đa nguồn vốn tự có, cộng với huy động các nguồn vốn khác từ ngân hàng trung ương và các tổ chức tín dụng khác, tăng khối lượng các gói dịch
vụ cung cấp, tăng năng suất làm việc của và hiệu quả công việc nhân viên.
- Đẩy nhanh vòng quay của vốn lưu động, tìm biện pháp tháo gỡ những ánh tắc làm vốn ứ đọng giải quyết các khoản nợ xấu, thanh toán chưa được cải thiện.
- Khi vốn tự có khơng đủ phải huy động vốn bên ngoài. Huy động vốn bên ngồi có nhiều hình thức nhưng bất cứ hình thức nào cũng phải tính tốn chi phí sử dụng vốn có thể gánh chịu được.
1.5.3. Hạ chi phí nhƣng vẫn phải đảm bảo chất lƣợng dịch vụ
Xây dựng dự tốn chi phí và đưa chỉ tiêu tiết kiệm chi phí và giao rõ cho từng bộ phận. Phải thấy rằng, các chi phí về lãi của hoạt dộng tín dụng là cực kì quan trọng. Cần phải biết tính tốn và sử dụng dịng tiền hợp lý sao cho tiết kiệm ít nhât chi phí trả lãi thì ngân hàng mới thu được về nhiều lợi nhuận
Bên cạnh đó cịn rất nhiều các chi phí khác như chi phí hoạt động, chi phí dự phịng trong kinh doanh tài chính,… Trong nhu cầu tăng trưởng của ngân hàng nói chung, việc hạ chi phí gần như rất khó, các ngân hàng cần biết kiểm sốt chi phí tăng trưởng phù hợp mức tăng trưởng của vốn kinh doanh. Quan trọng nhất vẫn phải luôn đảm bảo chất lượng phục vụ khách hàng và tiếp tục mở rộng mạng lưới thêm nữa.
1.5.4. Phân phối lợi nhuận hợp lý.
Phân phối lợi nhuận hợp lý thực chất là giải quyết mối quan hệ giữa tích luỹ, dự phịng và chi tiêu để vừa đảm bảo phát triển kinh doanh vừa đảm bảo thoả mãn nhu cầu phúc lợi, khen thưởng hợp lý của nhân viên trong các ngân hàng, động viên họ quan tâm phấn đấu cho sự tăng trưởng chung. Trong trường hợp vốn cịn hạn chế thì việc phân phối lợi nhuận cần dành phần lớn cho tích luỹ sẽ tạo điều kiện để mở rộng và cải tiến hoạt động sản xuất kinh doanh, do đó sẽ thu được nhiều lợi nhuận, tạo điều kiện tăng tích luỹ vốn nhiều hơn.
Trên đây là một số phương hướng cơ bản để góp phần làm tăng lợi nhuận cho các ngân hàng Việt Nam nói chung. Tuy nhiên đây không phải là công thức chung áp dụng cho mọi doanh nghiệp mà tuỳ theo đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp chọn cho mình một hoặc một số biện pháp khả thi và có khả năng mang lại kết quả cao nhất để không ngừng nâng cao lợi nhuận cho
Chƣơng II
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN TẠI NGÂN HÀNG ĐÔNG Á 2008-2009
2.1. Giới thiệu và Ngân hàng Đơng Á 2.1.1.Q trình thành lập và phát triển 2.1.1.Quá trình thành lập và phát triển
Ngân hàng Đông Á (Dong a Bank) được thành lập vào ngày 01/07/1992, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 059011, đăng ký lần đầu ngày 08 tháng 04 năm 1992,với số vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ đồng.
Tên doanh nghiệp : Ngân hàng Đông Á Tên giao dịch quốc tế: Donga Bank
Qua hơn 16 năm hoạt động, ngân hàng Đông Á đã khẳng định là một trong những ngân hàng cổ phần phát triển hàng đầu của Việt Nam, đặc biệt là ngân hàng đi đầu trong việc triển khai các dịch vụ ngân hàng hiện đại, đáp ứng nhu cầu thiết thực cho cuộc sống hàng ngày.Ngân hàng Đông Á ngày càng lớn mạnh hơn và tính đến tháng 6 năm 2009 Đơng Á đã có mức vốn điều lệ là 3.400 tỷ đồng.
Các cổ đông lớn của ngân hàng Đơng Á:
Văn phịng Thành ủy TP.HCM
Công ty CP Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (PNJ)
Công ty Xây dựng và Kinh doanh nhà Phú Nhuận
Tổng Công ty May Việt Tiến
Tổng Công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gịn (SABECO)
Cơng ty Dịch vụ Hàng khơng Sân bay Tân Sơn Nhất (SASCO)
Ngân hàng Đơng Á có một mạng lƣới giao dịch rộng rãi trên cả nƣớc bao gồm:
Hội sở, 1 Sở giao dịch, hơn 170 chi nhánh và phòng giao dịch.
Hơn 900 máy giao dịch tự động - ATM & hơn 1.200 máy ATM trong hệ thống VNBC
Các công ty thành viên của ngân hàng Đông Á :
Công ty Kiều hối Đông Á (1 Hội sở và 5 Chi nhánh)
Cơng ty Chứng khốn Đơng Á
Hoạt động của quy trình nghiệp vụ chính được chuẩn hố theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000.Từ năm 2003, Ngân hàng Đông Á đã khởi động dự án hiện đại hố cơng nghệ và chính thức đưa vào áp dụng phần mềm quản lý mới (Core-banking) trên toàn hệ thống từ tháng 6/2006. Phần mềm này do tập đoàn I-Flex cung cấp. Với việc thành công trong đầu tư cơng nghệ và hồn chỉnh cơ sở hạ tầng, Ngân hàng Đông Á cung cấp nhiều dịch vụ mới, đáp ứng nhu cầu của mọi khách hàng cá nhân và doanh nghiệp. Đặc biệt, Ngân hàng Đơng Á có khả năng mở rộng phục vụ trực tuyến trên toàn hệ thống chi nhánh, qua ngân hàng tự động và ngân hàng điện tử mọi lúc, mọi nơi.
Định hƣớng hoạt động
Với phương châm “Bình dân hố dịch vụ ngân hàng - Đại chúng hóa cơng
nghệ ngân hàng”, Đơng Á đặt mục tiêu trở thành một ngân hàng đa năng – một tập
đồn dịch vụ tài chính vững mạnh. Các giải thƣởng đạt đƣợc
Thương hiệu mạnh Việt Nam 2009
Công nghệ thông tin - Truyền thông Việt Nam 2009 Thương mại dịch vụ tiêu biểu 2009
Website và Dịch vụ Thương mại Điện tử được ưa thích
Thương hiệu Vàng - Logo và Slogan ấn tượng Thương hiệu Việt 2009
Giải thưởng “Công nghệ Thông tin – Truyền thơng thành phố Hồ Chí Minh”
dành cho “Doanh nghiệp ứng dụng Cơng nghệ Thông tin – Truyền thông” tiêu biểu 2008
Giải thưởng “Sao Vàng Đất Việt 2008” Top 100 doanh nghiệp tiêu biểu 2008
2.1.2. Đặc điểm kinh doanh và tổ chức quản lý của ngân hàng Đông Á.
Ngân hàng thương mại cổ phần Đơng Á chính thức hoạt động từ ngày 01 tháng 07 năm 1992 với vốn điều lệ 20 tỷ đồng ( trong đo có 80% vốn của các pháp nhân) với 3 phịng nghiệp vụ chính là tín dụng, ngân quỹ và kinh doanh.
Trải qua hơn 17 năm hoạt động, tính đến 31/12/2009, vốn điều lệ của ngân hàng Đông Á đã tăng 16.900% lên đến 3.400 tỷ đồng, tổng tài sản đạt 42.520 tỷ đồng; từ 3 phòng ban nghiệp vụ lên 37 phòng ban thuộc hội sở và các trung tâm cùng với 4 công ty thành viên và 173 chi nhánh, phòng giao dịch, trung tâm giao dịch 24h trên toàn quốc.
Về nhân sự, từ con số khiêm tốn 56 người vào những ngày đầu thành lập đến một đội ngũ gồm 3.691 người hiện nay, Ngân hàng Đông Á tự tin đang tập hợp được một lực lượng nhân sự trẻ, giỏi và đầy tâm huyết. Hướng đến mục tiêu trở thành Ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam, ngân hàng Đông Á đã không ngừng nỗ lực ứng dụng công nghệ hiện đại để mang đến cho hơn 4 triệu khách hàng những sản phẩm - dịch vụ ngân hàng khác biệt và thiết thực cho cuộc sống.
Các kênh giao dịch của Ngân hàng Đơng á
• Ngân hàng Đơng Á truyền thống với hệ thông 173 điểm giao dịch trên khắp 44 tỉnh thành cả nước
• Ngân hàng Đơng Á tự động với 1200 máy ATM để có thể tạo ra sự thuận tiện trong giao dịch cho khách
• Ngân hàng Đông Á điện tử ( Đông Á e-Banking với 3 phương thức SMS, Mobile và Internet Banking )
Điểm mạnh của ngân hàng Đông Á nằm trong sức mạnh nội tại của họ. Nguồn nhân lực tinh thông và tâm huyết, công nghệ ngân hàng hiện đại và đi đầu, mạng lưới giao dịch phủ rộng toàn quốc cùng những sản phẩm - dịch vụ tài chính tiện ích, đó chính là những yếu tố cốt lõi tạo nên sức mạnh nội tại của Ngân hàng Đơng Á. Những giá trị đó được tạo dựng và khẳng định qua thời gian, là nền tảng tạo nên sự khác biệt và năng lực cạnh tranh cho Ngân hàng Đông Á trong cuộc chạy đua chinh phục trái tim hàng triệu khách hàng Việt Nam.
Sơ đồ 2. Sơ đồ tổ chức của ngân hàng Đông Á.
Nguồn : Báo cáo thường niên ngân hàng Đông Á 2009
2.1.3. Mạng lƣới hoạt động.
Trong năm qua, Ngân hàng Đông Á đã phát triển thêm 26 chi nhánh, phòng giao dịch, nâng tổng số đơn vị giao dịch toàn hệ thống là 173, trong đó có 21 đơn vị giao dịch được xây dựng theo mơ hình của tịa nhà Hội sở, góp phần nâng cao hình ảnh thương hiệu ngân hàng Đơng Á uy tín và hiện đại trong lịng khách hàng. Đặc biệt hơn, mạng lưới của ngân hàng Đơng Á cũng đã có mặt ở tận vùng sâu, vùng xa - nơi mà trước đây chỉ có ngân hàng quốc doanh xuất hiện.Trong đó, tại các tỉnh DakLak, Lâm Đồng, Long Xuyên… ngân hàng Đông Á đã có trụ sở rất khang trang và hiện đại. Bên cạnh đó, họ đã mở rộng độ phủ của mạng lưới ATM/POS với hơn 1.200 máy ATM và 1.500 điểm chấp hành thẻ ATM trên toàn quốc.
Đáng chú ý là hệ thống giao dịch 24h của DongA Bank. Tuy ra đời chưa được bao lâu, nhưng có thể nói đây là mơ hình giao dịch thành công với phương thức nhanh chóng, gọn lẹ và dễ tạo cảm giác thân thiện giữa khách hàng và nhân viên. Khi đến giao dịch tại các trung tâm 24h của ngân hàng Đông Á được đặt ở các trạm xăng hay điểm giao dịch 3 trong 1 với quầy sách báo, giao dịch ngân hàng và buồng vệ sinh công cộng, khách hàng còn ti t kiệm được thời gian do các thủ tục đều được giải quyết"một cửa".
Việc mở rộng hệ thống của ngân hàng Đơng Á chính là thể hiện cụ thể nhất mong muốn đưa sản phẩm - dịch vụ đến gần hơn với mọi người dân, phục vụ và đáp ứng nhu cầu khách hàng một cách tốt nhất và nhanh nhất. Chính sự phát triển nhanh chóng mạng lưới hoạt động và trải rộng khắp cả nước đã giúp ngân hàng Đông Á bứt phá mạnh mẽ trong năm 2009 vừa qua.
Tóm lại, so với bức tranh ngành tổng quan ngân hàng nói chung chúng ta đã xem xét ở chương I, Ngân hàng Đông Á nằm ở giữa, là một ngân hàng ở mức vốn trung bình, đang dần dần khẳng định được uy tín từ khách hàng Việt Nam. Ngân hàng Đơng Á có những lợi thế cạnh tranh đặc biệt về cơng nghệ và chất lượng phục vụ rất tốt. Với mức vốn ở tầm trung bình nhưng nhờ những lợi thế cạnh tranh ở trên
mà ngân hàng Đơng Á vẫn tiếp tục có những bước phát triển tốt trong ngành ngân hàng trong năm 2009, thời kì khó khăn tài chính và chuẩn bị đối mặt với cạnh tranh từ các đối thủ nước ngoài.
2.2. Thực trạng về kết quả kinh doanh của Ngân hàng Đông Á 2.2.1. Tình hình nguồn vốn kinh doanh 2.2.1. Tình hình nguồn vốn kinh doanh
Bảng 6. Cơ cầu vốn và nguồn vốn kinh doanh
ĐVT:triệu VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch 2009/2008
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) I.Tổng VKD 34.713.192 100 42.520.402 100 7.807.210 22.5 1.Vốn cố định 1.370.225 4 1.504.894 3.5 134.669 9.83 2.Vốn lưu động 33.342.967 96 41.015.508 96.5 7.672.541 23 II.Tổng NVKD 34.713.192 100 42.520.402 100 7.807.210 22.5 1.VCSH 3.514.954 10.12 4.200.423 9.88 685.469 19.5 2.Vốn vay 31.198.238 89.82 38.319.879 90.12 7.121.641 22.83
Nguồn: tác giả tự tổng hợp từ báo cáo thường niên ngân hàng Đông Á 2009
Qua bảng số liệu trên, ta có thể thấy số vốn lưu động của ngân hàng Đông Á chiếm tỷ trọng rất lớn trên tổng số vốn kinh doanh, cụ thể năm 2008 chiếm 96% và năm 2009 chiếm 96.5%, đây là đặc điểm rất đặc trưng của ngành ngân hàng do số tài sản cố định của khối ngành chiểm một tỷ trọng rất nhỏ. Số vốn lưu động năm 2009 tăng lên so với năm 2008 là 23% do nhu cầu mở rộng kinh doanh và khẳng định vị thể ngân hàng Đông Á. Vốn cố định của năm 2009 cũng tăng lên, cụ thể
tăng 9.83% so với năm 2008 do ngân hàng Đông Á đầu tư mở rộng thêm các chi nhanh mới, tăng mạng lưới các chi nhánh trên cả nước. Nguốn vốn cố định của ngân hàng Đông Á chỉ chiếm xấp xỉ 4% so với tổng vốn kinh doanh, do ngân hàng Đông Á chủ yếu cung cấp các dịch vụ liên quan tới tiền và đầu tư tài chính, do đó khơng giống như các doanh nghiệp sản xuất, ngân hàng Đơng Á sở hữu rất ít các tư liệu sản xuất và nguyên vật liệu.
Nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng Đơng Á hình thành từ hai nguồn chủ yếu là vốn chủ sở hữu và vốn vay. Đối với một ngân hàng thương mại cổ phần như Đông Á, nguồn vốn chủ sở hữu là do các nhà sáng lập nên ngân hàng đầu tư và được bổ sung khi ngân hàng làm ăn có lãi. Vốn chủ sở hữu năm 2009 tăng hơn 19% so với năm 2008, đây là một dấu hiệu tốt vì ngân hàng đã làm ăn có lãi năm 2008 trong thời kì bắt đầu khủng hoảng tại Việt Nam. Vốn vay cùa ngân hàng Đông Á chiếm một tỷ trọng lớn luôn xấp xỉ mốc 90% tổng vốn kinh doanh và có mức tăng 22.83% trong năm 2009 so với năm trước đó. Tỷ lệ vốn vay lớn sẽ đặt doanh nghiệp trước áp lực trả nợ lớn nhưng đối với các ngân hàng, đó lại là một tỷ lệ hợp lý:
Bảng 7. Một số chỉ tiêu tài chính của ngành ngân hàng ( Vietcombank, BIDV, Agribank)
Nguồn: Báo cáo phân tích ngành ngân hàng tháng 06 -2009
Chú ý tới hai dòng Tổng tài sản và tổng nợ phải trả của 3 ngân hàng trên ta cũng có thể thấy tỷ lệ tổng nợ phải trả trên tổng tài sản lần lượt của 3 ngân hàng năm 2008 là : 94%, 95%, 95,15%. Như vậy, tỷ lệ vốn vay của ngân hàng Đông Á mặc dù lớn hơn nhiều so với các doanh nghiệp sản xuất nhưng so với trung bình ngành ngân hàng vẫn cịn ở mức thấp. Chính vì vậy, Đơng Á cịn cần phải nỗ lực hơn nữa để bắt kịp các ngân hàng đầu ngành, tiếp tục khẳng định uy tín đã có và phát triển hơn nữa.
2.2.2.Kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 8. Doanh thu ngân hàng Đông Á 2008-2009
ĐVT:triệu VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Chênh lệch (+/-) Tỷ lệ (%) 1.Doanh thu từ dịch vụ 4.019.232 87.6 3.597.626 85.9 -421.606 -10.5 2.Doanh thu từ HĐTC 549.919 12 588.527 14 38.608 7 3.Doanh thu khác 21.225 0.4 3.611 0.1 -17.614 -83 4.Tổng doanh thu 4.590.376 100 4.189.764 100 -400.612 -8.7
Nguồn: Báo cáo Thường niên ngân hàng Đông  2009
Từ bảng số liệu trên, doanh thu năm 2009 giảm so với năm 2008 là 8.7% từ 4490 tỷ xuống 4189 tỷ đồng. Trong đó, doanh thu từ mảng dịch vụ bao gồm các dịch vụ ngân hàng và chủ yếu là doanh thu từ tín dụng giảm khá đáng kể đến hơn 10% từ 4019 tỷ đồng xuống chỉ còn 3597 tỷ đồng. Năm 2009 là một năm đầy sóng gió và thử thách với các ngân hàng, hàng loạt các ngân hàng lớn tại Mỹ đã phải đóng cửa vì quá chú trọng tới lợi nhuận trong ngắn hạn. Chính vì vậy, tình hình doanh thu của ngân hàng Đơng Á tuy có giảm đáng kể nhưng vẫn rất tốt và đã hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch mà ban Đại hội đồng cổ đông ngân hàng đã đặt ra từ đầu năm, hoàn toàn phù hợp với mục tiêu “ Chất lượng trên cơ sở bền vững”. Doanh thu tài chính lại có biểu hiện tốt hơn khi đã không giảm mà còn tiếp tục tăng, cụ thể doanh thu tài chính tăng hơn 7% với hơn 38 tỷ đồng, đó là kết quả của các hoạt động kinh doanh kiều hối và chứng khoán rất hiệu quả của ngân hàng Đơng Á.
Nhìn chung, tuy doanh thu có giảm nhưng ngân hàng Đơng Á vẫn làm ăn có