Những thuận lợi và khó khăn ựối với phát triển thị trường bảo hiểm ph

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ kinh tế giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở việt nam (Trang 122 - 127)

3.1 đỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN

3.1.1 Những thuận lợi và khó khăn ựối với phát triển thị trường bảo hiểm ph

nhân thọ Việt Nam giai ựoạn 2011-2020

Thị trường BHPNT Việt Nam trong thời gian tới ựang ựứng trước nhiều thuận lợi cũng như khó khăn xuất phát từ nội tại của thị trường cũng như các ựiều kiện kinh tế xã hội ựất nước, của ựiều kiện kinh tế quốc tế .

3.1.1.1 Thuận lợi

Về kinh tế: Trong 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội giai

ựoạn 2001-2010 [9], Việt Nam ựã tranh thủ thời cơ, thuận lợi, vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, nhất là những tác ựộng tiêu cực của hai cuộc khủng hoảng tài chắnh - kinh tế khu vực và toàn cầu, ựạt ựược những thành tựu to lớn và rất quan trọng, ựất nước ựã ra khỏi tình trạng kém phát triển, bước vào nhóm nước ựang phát triển có thu nhập trung bình. Nhiều mục tiêu chủ yếu của Chiến lược 2001-2010 ựã ựược thực hiện, ựạt bước phát triển mới cả về lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất. Kinh tế tăng trưởng nhanh, ựạt tốc ựộ bình quân 7,26%/năm.

Năm 2010, tổng sản phẩm trong nước bình quân ựầu người ựạt 1.168 USD. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tắch cực. Thể chế kinh tế thị trường ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục ựược xây dựng và hoàn thiện. Các lĩnh vực văn hóa, xã hội ựạt thành tựu quan trọng trên nhiều mặt, nhất là xóa ựói, giảm nghèo. đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ựược cải thiện rõ rệt; dân chủ trong xã hội tiếp tục ựược mở rộng. Chắnh trị-xã hội ổn ựịnh; quốc phòng, an ninh ựược giữ vững. Công tác ựối ngoại, hội nhập quốc tế ựược triển khai sâu rộng và hiệu quả,

góp phần tạo mơi trường hịa bình, ổn ựịnh và tăng thêm nguồn lực cho phát triển ựất nước. Diện mạo của ựất nước có nhiều thay ựổi. Thế và lực của nước ta vững mạnh thêm nhiều; vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế ựược nâng lên, tạo ra những tiền ựề quan trọng ựể ựẩy nhanh công nghiệp hố, hiện ựại hóa và nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân trong giai ựoạn tiếp theo.

Theo Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội giai ựoạn 2011-2020 [12], ựến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện ựại; chắnh trị - xã hội ổn ựịnh, dân chủ, kỷ cương, ựồng thuận; ựời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ựược nâng lên rõ rệt; ựộc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ ựược giữ vững; vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế tiếp tục ựược nâng lên; tạo tiền ựề vững chắc ựể phát triển cao hơn trong giai ựoạn sau. Tốc ựộ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) dự kiến ựạt bình quân 7-8%/năm. GDP năm 2020 theo giá so sánh bằng khoảng 2,2 lần so với năm 2010; GDP bình quân ựầu người theo giá thực tế ựạt khoảng 3.000 USD. Tỉ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm khoảng 85% trong GDP. Giá trị sản phẩm công nghệ cao và sản phẩm ứng dụng công nghệ cao ựạt khoảng 45% trong tổng GDP. Giá trị sản phẩm công nghiệp chế tạo chiếm khoảng 40% trong tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp. Nơng nghiệp có bước phát triển theo hướng hiện ựại, hiệu quả, bền vững, nhiều sản phẩm có giá trị gia tăng cao. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với chuyển dịch cơ cấu lao ựộng; tỉ lệ lao ựộng nông nghiệp khoảng 30 - 35% lao ựộng xã hội. Yếu tố năng suất tổng hợp ựóng góp vào tăng trưởng ựạt khoảng 35%; giảm tiêu hao năng lượng tắnh trên GDP 2,5 - 3%/năm. Tỉ lệ ựô thị hoá ựạt trên 45%. Số xã ựạt tiêu chuẩn nông thôn mới khoảng 50%.

Những con số dự báo trên về nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới cho thấy những ựiều kiện tiền ựề hết sức quan trọng ựối với sự phát triển của thị trường BHPNT ở tất cả các loại hình bảo hiểm: tài sản, TNDS, con người. Khi mà tiềm năng của thị trường BHPNT ựược khai thác trong thời gian qua còn rất hạn chế, nhu cầu tham gia bảo hiểm trong những năm tới sẽ càng lớn. đặc biệt khi quá trình hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của các tổ chức và cá nhân luôn bị ựe dọa bởi các nguy cơ

rủi ro do thiên tai, biến ựổi khắ hậu, bất ổn chắnh trị ựe dọa. Việc chuyển ựổi các doanh nghiệp nhà nước sang doanh nghiệp cổ phần buộc các doanh nghiệp phải tự chủ về tài chắnh, không ỷ lại vào sự hỗ trợ của nhà nước. điều ựó khiến cho nhu cầu tham gia bảo hiểm tăng lên.

Về văn hóa-xã hội: Trên cơ sở xây dựng nền văn hóa tiên tiến, ựậm ựà bản sắc

dân tộc; gia ựình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; con người phát triển toàn diện về trắ tuệ, ựạo ựức, thể chất, năng lực sáng tạo, ý thức công dân, tuân thủ pháp luật; dự kiến ựến năm 2020, chỉ số phát triển con người (HDI) ựạt nhóm trung bình cao của thế giới; tốc ựộ tăng dân số ổn ựịnh ở mức khoảng 1%; tuổi thọ bình quân ựạt 75 tuổi; ựạt 9 bác sĩ và 26 giường bệnh trên một vạn dân, thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân; lao ựộng qua ựào tạo ựạt trên 70%, ựào tạo nghề chiếm 55% tổng lao ựộng xã hội; tỉ lệ hộ nghèo giảm bình quân 1,5- 2%/năm; phúc lợi xã hội, an sinh xã hội và chăm sóc sức khỏe cộng ựồng ựược bảo ựảm. Thu nhập thực tế của dân cư gấp khoảng 3,5 lần so với năm 2010; thu hẹp khoảng cách thu nhập giữa các vùng và nhóm dân cư. Xoá nhà ở ựơn sơ, tỉ lệ nhà ở kiên cố ựạt 70%, bình quân 25 m2 sàn xây dựng nhà ở tắnh trên một người dân. đến năm 2020, có một số lĩnh vực khoa học và cơng nghệ, giáo dục, y tế ựạt trình ựộ tiên tiến, hiện ựại. Số sinh viên ựạt 450 trên một vạn dân.

Trình ựộ dân trắ và thu nhập của dân cư ựược nâng cao sẽ góp phần quan trọng cho sự phát triển của thị trường BHPNT nước ta. Ngồi ra, dân số ựơng, cơ cấu dân trẻ bắt ựầu bước vào giai ựoạn già hóa cũng làm tăng cầu về bảo hiểm, ựặc biệt khi người dân Việt nam có tập quán "tắch cốc phòng cơ".

Về kinh tế quốc tế: Sau khủng hoảng tài chắnh- kinh tế toàn cầu, thế giới sẽ

bước vào một giai ựoạn phát triển mới. Tương quan sức mạnh của các nền kinh tế và cục diện phát triển toàn cầu thay ựổi với sự xuất hiện những liên kết mới. Vị thế của châu Á trong nền kinh tế thế giới ựang tăng lên; sự phát triển mạnh mẽ của một số nước khu vực trong ựiều kiện hội nhập đông Á và việc thực hiện các hiệp ựịnh mậu dịch tự do ngày càng sâu rộng, mở ra thị trường rộng lớn nhưng cũng tạo ra sự cạnh tranh quyết liệt. Quá trình tái cấu trúc các nền kinh tế và ựiều chỉnh các thể chế tài chắnh toàn cầu sẽ diễn ra mạnh mẽ, gắn với những bước tiến mới về khoa học, công nghệ và sử dụng tiết kiệm năng lượng, tài nguyên

Các nước Hiệp hội các quốc gia đông Nam Á (ASEAN), trong ựó có Việt Nam, bước vào thời kỳ hợp tác mới theo Hiến chương ASEAN và xây dựng Cộng ựồng dựa trên ba trụ cột: chắnh trị - an ninh, kinh tế, văn hóa - xã hội; hợp tác với các ựối tác tiếp tục phát triển và ựi vào chiều sâu. ASEAN ựang ngày càng khẳng ựịnh vai trò trung tâm trong một cấu trúc khu vực ựang ựịnh hình nhưng cũng phải ựối phó với những thách thức mới.

Tồn cầu hóa kinh tế tiếp tục phát triển về quy mô, mức ựộ và hình thức biểu hiện với những tác ựộng tắch cực và tiêu cực, cơ hội và thách thức ựan xen rất phức tạp. Các cơng ty xun quốc gia có vai trị ngày càng lớn. Q trình quốc tế hố sản xuất và phân công lao ựộng diễn ra ngày càng sâu rộng. Việc tham gia vào mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu ựã trở thành yêu cầu ựối với các nền kinh tế. Sự tùy thuộc lẫn nhau, hội nhập, cạnh tranh và hợp tác giữa các nước ngày càng trở thành phổ biến. Kinh tế tri thức phát triển mạnh, do ựó con người và tri thức càng trở thành nhân tố quyết ựịnh sự phát triển của mỗi quốc gia.

Quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng của nền kinh tế nước nhà sẽ giúp các DNBH trong nước sẽ có nhiều cơ hội tiếp cận với các ựối tác là tổ chức kinh doanh bảo hiểm nước ngồi có uy tắn, có kinh nghiệm, có tiềm lực tài chắnh mạnh ựể hợp tác chuyển giao công nghệ, tăng cường năng lực tài chắnh, chuyển nhượng tái bảo hiểm và phát triển hoạt ựộng kinh doanh

Tình hình ựất nước và bối cảnh quốc tế nêu trên sẽ tạo cho thị trường BHPNT những thuận lợi và cơ hội to lớn trong q trình phát triển.

3.1.1.2 Khó khăn

Về kinh tế: Những thành tựu kinh tế ựạt ựược trong giai ựoạn vừa qua là chưa

tương xứng với tiềm năng của ựất nước. Kinh tế nước ta phát triển chưa bền vững. Chất lượng tăng trưởng, năng suất, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế thấp, các cân ựối kinh tế vĩ mô chưa vững chắc, cung ứng ựiện chưa ựáp ứng yêu cầu. Công tác quy hoạch, kế hoạch và việc huy ựộng, sử dụng các nguồn lực còn hạn chế, kém hiệu quả, ựầu tư còn dàn trải; quản lý nhà nước ựối với doanh nghiệp nói

chung cịn nhiều yếu kém, việc thực hiện chức năng chủ sở hữu ựối với doanh nghiệp nhà nước còn bất cập. Tăng trưởng kinh tế vẫn dựa nhiều vào các yếu tố phát triển theo chiều rộng, chậm chuyển sang phát triển theo chiều sâu. Nếu Việt Nam khơng có chiến lược phát triển phù hợp, tốc ựộ tăng trưởng của nền kinh tế trong giai ựoạn tới có thể khơng duy trì ựược như trước ựây.

Sự phát triển chưa ựồng bộ, chưa có sự gắn kết giữa các mảng thị trường tài chắnh Việt Nam cũng sẽ có những tác ựộng tiêu cực tới sự phát triển của thị trường BHPNT. Một khi chắnh sách lãi suất còn chưa ổn ựịnh; chắnh sách phát hành trái phiếu chắnh phủ (TPCP) còn bất cập; tổ chức niêm yết và giao dịch chứng khoán trên thị trường upcom chưa hiệu quả, thị trường TPCP chưa chuyên biệt hóa;... sẽ ảnh hưởng hoạt ựộng ựầu tư của các DNBH, từ ựó ảnh hưởng ựến hoạt ựộng kinh doanh bảo hiểm, ựến kết quả và hiệu quả kinh doanh chung của DNBH.

Về văn hóa xã hội: Các lĩnh vực văn hóa, xã hội có một số mặt yếu kém

chậm ựược khắc phục, nhất là về giáo dục, ựào tạo và y tế; ựạo ựức, lối sống trong một bộ phận xã hội xuống cấp. Môi trường ở nhiều nơi ựang bị ô nhiễm nặng; tài nguyên, ựất ựai chưa ựược quản lý tốt, khai thác và sử dụng kém hiệu quả, chắnh sách ựất ựai có mặt chưa phù hợp. Thể chế kinh tế thị trường, chất lượng nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng vẫn là những ựiểm nghẽn cản trở sự phát triển. Nền tảng ựể Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện ựại chưa ựược hình thành ựầy ựủ. Vẫn ựang tiềm ẩn những yếu tố gây mất ổn ựịnh chắnh trị - xã hội và ựe dọa chủ quyền quốc gia. Những ựiều này sẽ tiềm ẩn những nguy cơ ựe dọa tới sự ổn ựịnh và hiệu quả kinh doanh của các DNBH.

Về kinh tế quốc tế: Nước ta bước vào thời kỳ chiến lược mới trong bối cảnh

thế giới ựang thay ựổi rất nhanh, phức tạp và khó lường. Trong thập niên tới, hịa bình, hợp tác và phát triển tiếp tục là xu thế lớn, nhưng xung ựột sắc tộc và tôn giáo, tranh giành tài nguyên và lãnh thổ, nạn khủng bố và tội phạm xuyên quốc gia có thể gia tăng cùng với những vấn ựề tồn cầu khác như ựói nghèo, dịch bệnh, biến ựổi khắ hậu, các thảm họa thiên nhiên... buộc các quốc gia phải có chắnh sách ựối phó và phối hợp hành ựộng.

Khu vực châu Á - Thái Bình Dương tiếp tục phát triển năng ựộng và ựang hình thành nhiều hình thức liên kết, hợp tác ựa dạng hơn. Tuy vậy, vẫn tiềm ẩn những nhân tố gây mất ổn ựịnh, nhất là tranh giành ảnh hưởng, tranh chấp chủ quyền biển, ựảo, tài nguyên... có thể gây mất ổn ựịnh về kinh tế.

Khủng hoảng kinh tế trong giai ựoạn vừa qua ựể lại hậu quả nặng nề, chủ nghĩa bảo hộ trỗi dậy trở thành rào cản lớn cho thương mại quốc tế. Kinh tế thế giới tuy ựã bắt ựầu phục hồi nhưng cịn nhiều khó khăn, bất ổn; sự ựiều chỉnh chắnh sách của các nước, nhất là những nước lớn sẽ có tác ựộng ựến nước ta.

Việc thực hiện các cam kết quốc tế về mở cửa thị trường bảo hiểm nói chung, thị trường BHPNT nói riêng sẽ tạo áp lực cạnh tranh ngày càng tăng ựối với các DNBH trong nước. Năng lực hoạt ựộng của các DNBH trong nước còn nhiều hạn chế, khả năng tài chắnh chưa thực sự vững mạnh, cơng nghệ quản trị ựiều hành cịn lạc hậu, trình ựộ ựội ngũ cán bộ bảo hiểm chưa cao và thiếu kinh nghiệm thực tiễn,... là các nhân tố ảnh hưởng ựến sự phát triển của các DNBH này.

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ kinh tế giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở việt nam (Trang 122 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)