CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
2.1. Một số vấn đề về phương pháp và kĩ thuật lên lớp của phân môn Kể
HỌC SINH LỚP 5
2.1. Một số vấn đề về phương pháp và kĩ thuật lên lớp của phân môn Kể chuyện chuyện
2.1.1. Đặc trưng của phân môn Kể chuyện
Phân mơn Kể chuyện có nhiều đặc trưng so với các phân mơn khác trong mơn Tiếng Việt. Việc tìm hiểu những đặc trưng đó là việc làm cần thiết đối với người GV trước khi đi vào vấn đề dạy kể chuyện ở từng lớp cụ thể.
Phân môn Kể chuyện có một số đặc trưng cơ bản sau:
- Đặc trưng của một tiết Kể chuyện: Đây là một tiết học đặc biệt. Nội dung của truyện và nghệ thuật của người kể có tác dụng truyền cảm tức thời. Nếu truyện có nội dung và nghệ thuật hấp dẫn, người kể chuyện có phương pháp kể chuyện truyền cảm thì tiết Kể chuyện đó thành cơng. Người GV kể và người HS nghe rồi tập kể lại đóng vai trị đồng thời với tác giả của truyện: người đồng cảm thụ và đồng sáng tạo truyện. Đó là đặc trưng đầu tiên của phân môn Kể chuyện.
- Đặc trưng về tri thức khoa học cơ bản: Các đơn vị tri thức khoa học cơ
bản của phân môn Kể chuyện không được xác định một cách rõ rệt mà ẩn chứa trong cốt truyện sinh động, tình tiết hấp dẫn, biểu cảm có chứa đựng tính nghệ thuật cao và ý nghĩa sâu sắc.
- Đặc trưng về yêu cầu giáo dục, giáo dưỡng: Yêu cầu giáo dục, giáo
dưỡng của tiết Kể chuyện nói chung thơng qua tri giác và biểu tượng bằng hình ảnh. Chính sự tri giác những biểu tượng hình ảnh thơng qua ngơn ngữ của GV có tác dụng lớn đến tư tưởng, tình cảm của HS.
- Đặc trưng về việc rèn luyện kĩ năng: GV hướng dẫn HS cách ghi nhớ,
cách kể lại, cách diễn đạt ngôn ngữ, cách phối hợp điệu bộ và nét mặt. Kể chuyện có tính chất tổng hợp nên hình thành và rèn luyện cho HS nhiều kĩ năng như kĩ năng ghi nhớ ý nghĩa và kĩ năng ghi nhớ máy móc, kĩ năng kể chuyện và kĩ năng nói trước đơng người, kĩ năng phân tích và kĩ năng cảm thụ văn học, kĩ năng đóng các hoạt cảnh theo nội dung truyện. Việc rèn luyện các kĩ năng này vừa có tính tự phát, vừa có tính tự giác, vừa do u cầu nói năng của HS, vừa do sự gợi ý, dẫn dắt của GV.
2.1.2. Phương pháp dạy học đặc trưng của phân môn Kể chuyện
dạy học đặc trưng, cơ bản. Phân môn Kể chuyện cũng như tên gọi nó có đặc trưng là kể, tức là người GV bằng ngơn ngữ của chính mình kể lại cho HS nghe truyện và HS sau khi nghe GV kể sẽ tập kể lại bằng ngơn ngữ của mình. Phân mơn Kể chuyện sử dụng phương tiện chính là lời nói hay cịn gọi là ngơn ngữ vì vậy nó rất phức tạp và khó. Đã có khơng ít GV thường xa rời đặc trưng cơ bản này và thay thế tiết Kể chuyện bằng tiết đọc truyện. Cần phân biệt rõ giữa kể chuyện và đọc truyện để việc dạy và học 1 tiết Kể chuyện đạt hiệu quả.
Dạy kể chuyện theo SGK mới hiện nay trong trường tiểu học rất coi trọng các phương pháp sau: phương pháp đàm thoại, giảng giải, phương pháp trực quan, phương pháp thực hành giao tiếp, phương pháp đóng vai… Trong đó phương pháp đóng vai là phương pháp ở đó GV cho HS thực hành “làm thử” một số hoạt động nào đó mơ phỏng nội dung câu chuyện. Phương pháp này rất cần thiết cho việc dạy học ở tiểu học.
Theo quy định về điều chỉnh nội dung học tập dành cho HS tiểu học (do Bộ Giáo dục và Đào tạo phát hành) thì: Một số tiết học có câu chuyện dài, GV có thể tóm tắt một lượt, sau đó cho HS đọc (hoặc GV đọc) từng đoạn rồi GV hướng dẫn gợi ý HS nắm được ý chính và tập kể lại bằng lời của bản thân một cách tự nhiên, nhẹ nhàng không nhất thiết phải dạy đủ và chi tiết toàn bộ câu chuyện.
Thiết kế dạy như vậy, người đóng vai trị chủ đạo là GV. GV kể chuyện còn HS nghe, ghi nhớ và tập kể lại chuyện. Cách dạy này, thực tế vẫn có tác dụng tốt và đang được sử dụng phổ biến. Tuy nhiên nếu áp dụng phương pháp này vào tất cả các bài dạy thì sẽ gây sự nhàm chán, khơng phát huy được tính chủ động, sáng tạo của HS. Vì vậy, người GV cần có sự kết hợp các phương pháp dạy học một cách phù hợp để tạo hứng thú học tập cho HS và qua đó kết quả học tập được nâng cao.
2.1.3. Kĩ thuật lên lớp của một tiết học kể chuyện
Cũng như mọi phân môn dạy học khác trong nhà trường phổ thơng, phân mơn Kể chuyện cũng có tiết lên lớp riêng. Sau đây là những bước lên lớp cụ thể của một tiết Kể chuyện.
a) Chuẩn bị của GV
Chuẩn bị của GV thường diễn ra trước tiết lên lớp, sự chuẩn bị bao gồm: - Đọc truyện, tìm hiểu và thâm nhập truyện
- Tập kể chuyện - Giáo án
b) Các bước lên lớp của một tiết Kể chuyện
- Ổn định lớp kiểm tra truyện kể tuần trước - GV kể
- HS kể