1.2.4 .Phương pháp dạy học
2.3. Thực trạng ứng dụng CNTT trong dạy học ở các trƣờng
Qua thực tế khi đi khảo sát ở 3 trường và thu nhận thông tin từ lãnh đạo các trường cho thấy trong những năm gần đây, các nhà trường đều được trang bị CSVC, TBDH hiện đại, đã có nhiều GV khơng ngại khó quyết tâm tìm tịi, học hỏi để sử dụng thành thạo các ứng dụng CNTT hay các TBDH hiện đại vào bài giảng nhưng cũng cịn khơng ít GV chưa tích cực trong việc sử dụng TBDH này họ vẫn quen dùng TBDH truyền thống đã được sử dụng trong nhiều năm. Nguyên nhân chủ yếu do GV ngại nghiên cứu, khơng muốn tìm tịi, sáng tạo đặc biệt ngại tìm hiểu về CNTT và những ứng dụng của nó. Khi sử dụng phần mềm DH để thiết kế tư liệu điện tử tích hợp vào GADHTC thì vẫn cịn lúng túng. Nhiều GV cịn lạm dụng CNTT, sử dụng thơng tin, phim, ảnh... chưa hợp lý dẫn đến hiệu quả giờ dạy khơng cao. GV giảng dạy tại phịng học ĐPT cịn nặng về trình chiếu có nhiều GV chưa thực sự đầu tư cho bài soạn với phơng chữ cịn chưa thống nhất, màu sắc trang trí lịe loẹt, hiệu ứng phức tạp gây phân tán quá trình tiếp thu kiến thức của HS.
2.3. Thực trạng ứng dụng CNTT trong dạy học ở các trƣờng THPT của huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Ba Vì, thành phố Hà Nội
2.3.1. Thực trạng cơ sở vật chất của cán bộ quản lý và giáo viên.
Mức độ đầu tư cơ sở vật chất của các nhân cũng có thể là một kênh thông tin để đánh giá mức độ quan tâm, thực hiện việc ứng dụng CNTT trong quá trình DH
Bảng 2.12. Thống kê cơ sở vật chất của cán bộ quản lý và giáo viên S S T T Nội dung CBQL GV Có Khơng có Có Khơng có SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 1 Máy tính cá nhân 12 100 0 0 82 91,1 8 8,9 2 Máy tính có kết nối Interet tại nhà 12 100 0 0 65 72,2 25 27,8 3 Máy quay phim,
máy ảnh KTS, Điện thoại có chất lượng quay phim, chụp ảnh sắc nét 12 100 0 0 78 86,7 12 13,3 4 Máy in ở nhà 7 58,3 5 41,7 32 35,6 58 64,4 5 Phần mềm hỗ trợ soạn giảng 8 66,7 4 33,3 75 83,3 15 16,7
Thơng qua số liệu khảo sát có thể thấy một số thiết bị cơ bản phục vụ ứng dụng CNTT trong DH của CBQL, GV đạt tỷ lệ khá cao có thể thấy tinh thần ứng dụng CNTT trong DH ở trong nhà trường đã được quan tâm đáng kể. Tuy nhiên vẫn cịn có thể thấy một lượng không nhỏ CBQL, GV lớn tuổi, một số GV dạy mơn xã hội cịn chưa tiếp cận với phần mềm hỗ trợ soạn giảng, điều đấy chứng tỏ công tác ứng dụng CNTT trong DH vẫn chưa thực sự đồng bộ, chưa thực sự được quan tâm đúng mức.
2.3.2. Thực trạng nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên về vai trò của CNTT trong dạy học CNTT trong dạy học
Việc ứng dụng CNTT trong DH đã khơng cịn xa lạ đối với đội ngũ CBQL và GV ở các trường THPT. Tuy nhiên nhận thức về vai trò của CNTT trong DH đặc biệt là các hình thức ứng dụng CNTT trong DH vẫn cịn có những ý kiến khác nhau. Do vậy trong quá trình làm đề tài tác giả đã tiến hành khảo sát thực trạng nhận thức các vấn đề này trên 2 đối tượng (khách thể điều tra):
1. CBQL (Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng) của 3 trường THPT huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội là những người trực tiếp quản lý, chỉ đạo việc ứng dụng CNTT trong DH trong nhà trường.
2. Một số GV ở 3 trường THPT huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội là chủ thể trong quá trình ứng dụng CNTT trong DH.
Bảng 2.13: Nhận thức của đội ngũ CBQL, giáo viên về ứng dụng CNTT trong DH TT Các hình thức ứng dụng CNTT trong DH Đối tƣợng Số khách thể Kết quả Rất cần
thiết Cần thiết Không cần thiết SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 1 Tổ chức học tập, tìm hiểu kiến thức qua mạng Internet CBQL 12 6 50 5 41,7 1 8,3 GV 90 32 35,6 46 51,1 12 13,3 2 Khai thác thông tin qua mạng Internet phục vụ DH CBQL 12 9 75,0 3 25 0 0 GV 90 29 32,2 56 62,2 5 5,6 3 DH tại phịng học bộ mơn, phịng học đa năng, sử dụng các phần mềm DH CBQL 12 8 66,7 4 33,3 0 0 GV 90 40 44,4 34 37,8 16 17,8 4 DH bằng GADHTC có ứng dụng CNTT CBQL 12 7 58,4 3 25,0 2 16,6 GV 90 23 25,6 26 28,9 41 45,5 5
Kiểm tra, đánh giá HS thông qua việc ứng dụng CNTT
CBQL 12 5 41,7 5 41,7 2 16,6
Qua bảng 2.13 cho thấy đa số CBQL và GV đã có những nhận thức tích cực về CNTT trong DH. Tuy nhiên với các loại hình ứng dụng CNTT thì nhận thức này cịn có sự khác nhau ở các mức độ nhất định: Tác dụng của việc khai thác thông tin trên mạng Internet phục vụ DH và tổ chức học tập, tìm hiểu kiến thức qua mạng Internet được hầu hết các đối tượng được điều tra đánh giá là rất cần thiết. Việc DH bằng GADHTC có ứng dụng CNTT; DH tại phịng học đa năng, sử dụng các phần mềm DH; kiểm tra, đánh giá HS thông qua việc ứng dụng CNTT với CBQL đa số cho là rất cần thiết và cần thiết, tỷ lệ cho rằng không cần thiết là khơng đáng kể trong khi đó nhưng GV tỷ lệ cho rằng khơng cần thiết cịn tương đối cao điều đó thể hiện mức độ nhận thức của những GV này về vai trò của CNTT trong DH còn chưa đầy đủ
Nhận thức trên một phần cho thấy chưa có sự thống nhất cao giữa CBQL với GV, GV vẫn chưa đánh giá hết được vai trò của CNTT và mạng Internet đối với GD&ĐT trong điều kiện bùng nổ thông tin hiện nay. Mặt khác nhận thức này có nguyên nhân từ thực tế là bản thân GV cịn ít có điều kiện tiếp xúc thường xun với máy tính, mạng Internet cũng như tìm hiểu tình hình phát triển phần mềm giáo dục hiện nay.
2.3.3. Thực trạng ứng dụng CNTT trong dạy học ở các trường THPT của huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Ba Vì, thành phố Hà Nội
2.3.3.1. Thực trạng việc sử dụng phịng học đa phương tiện
Tính đến tháng 9 năm 2014 tất cả các trường THPT của huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội đều đã xây dựng và trang bị tương đối đầy đủ các thiết bị hiện đại trong phòng học ĐPT. Thống kê mức độ sử dụng phòng học ĐPT của GV các trường THPT của huyện Ba Vì trong những năm gần đây được thể hiện qua bảng 2.14:
Bảng 2.14: Thống kê mức độ sử dụng phòng học ĐPT của GV Trƣờng Năm học Trƣờng Năm học 2001 - 2012 Năm học 2012 - 2013 Năm học 2013 - 2014 THPT Quảng Oai 420 508 602 THPT Bất Bạt 346 457 522 THPT Ngô Quyền 455 486 662
Qua bảng thống kê 2.14 có thể thấy việc sử dụng phịng học ĐPT vào trong quá trình DH đã được GV ở các trường thực hiện tương đối nhiều, điều đó chứng tỏ GV đã có những nhận thức nhất định về vai trò của CNTT mang lại. Tác giả cũng đã khảo sát các mức độ ứng dụng CNTT trong DH của CBQL và GV các trường thu được kết quả ở bảng 2.15
Bảng 2.15: Thống kê mức độ ứng dụng CNTT trong dạy học
Đối tƣợng
khảo sát SL
Kết quả
Thường xuyên Đôi khi Chưa bao giờ SL TL% SL TL% SL TL%
CBQL 12 2 16,7 9 75,0 1 8,3
GV 90 33 36,7 51 56,7 6 6,6
Cộng 102 35 34,3 60 58,8 7 6,9
Trong quá trình khảo sát cho thấy mức độ ứng dụng CNTT trong DH có tỉ lệ cao đối với GV trẻ và tập trung ở một số mơn học tự nhiên như: Sinh học, Hóa học, Vật Lý, Địa Lý và tỷ lệ rất thấp đối với các mơn khoa học xã hội. Từ đó cho thấy GV chưa thực sự tích cực tự học, tự nghiên cứu để có thể ứng dụng CNTT trong DH, thậm chí có cả CBQL và GV vẫn chưa mạnh dạn giảng dạy tại phòng học ĐPT hoặc họ chỉ sử dụng phòng học ĐPT khi thao giảng, hội giảng, thi GV giỏi hay do yêu cầu bắt buộc của nhà trường.
2.3.3.2. Thực trạng việc sử dụng phần mềm dạy học
Khi tiến hành điều tra về các giờ dạy của GV có sử dụng máy chiếu đa năng thì 100% GV soạn giảng bằng phần mềm Microsoft PowerPoint. Trong q trình soạn giảng bằng phần mềm Microsoft PowerPoint, có 57,7% GV có khai thác thêm một số phần mềm ứng dụng, trong đó: mơn Tốn có sử dụng phần mềm Cabri 3D, Sketpad; mơn Vật Lí có sử dụng phần mềm Physics Draw, Crocodile Physics; mơn Hóa học sử dụng phần mềm Crocodile Chemistry, Virtual Chemistry; môn Sinh học sử dụng phần mềm Lecture Maker; tiếng anh sử dụng phần mềm Adobe Presenter... Ngoài ra các mơn học cịn sử dụng các phần mềm khác như Elearning, Imindmap... 42,3% số
GV còn lại mới chỉ dừng lại ở việc thay vì trước kia viết lên bảng thì nay chèn thêm hình ảnh để minh họa và cho sinh động tiết dạy
Khi tiến hành khảo sát dự giờ của một số GV dạy tại phòng học ĐPT tác giả nhận thấy có những giờ dạy GV chỉ đơn thuần chỉ sử dụng phần mềm PowerPoint với nhiều hiệu ứng và màu chữ khác nhau chèn thêm hình ảnh để minh họa chiếu lên màn chiếu cho HS nhìn - chép. Sau giờ học, tác giả đã tiến hành phát phiếu điều tra cho HS với số lượng khảo sát là 90 HS và thu được kết quả như sau:
100% HS thích và mong muốn được học tất cả các giờ học bằng máy chiếu đa năng.
44,4% HS cho rằng ấn tượng nhất trong giờ dạy là các hiệu ứng.
57,7 % HS cho rằng học trong các giờ dạy bằng máy chiếu thấy hiểu bài hơn so với phương pháp DH truyền thống.
88,9% HS cho rằng tốc độ dạy như vậy là vừa phải và các em có thể ghi chép kịp.
33,3% HS xác định không đúng trọng tâm của bài.
Với thực trạng trên chứng tỏ GV vẫn chưa thực sự đầu tư hoặc đầu tư chưa đúng hướng khi soạn GADHTC, việc GV sử dụng các phần mềm DH để thiết kế tư liệu điện tử tích hợp vào GADHTC cịn hạn chế. Trong q trình soạn giáo án GV còn chú trọng quá mức đến các hiệu ứng, âm thanh, hình ảnh mà chưa thực sự tạo được điểm nhấn về nội dung kiến thức trọng tâm của bài dạy.
2.3.3.3. Thực trạng thiết kế và sử dụng GADHTC có ứng dụng CNTT
Để thiết kế được một GADHTC có ứng dụng CNTT địi hỏi GV phải mất rất nhiều thời gian và công sức, GV vừa phải có PPDH tốt đồng thời cũng cần phải có trình độ tin học cơ bản. Trong kết quả điều tra của chúng tôi về vấn đề này cho thấy trong số những GV được điều tra có:
68,9% GV đã từng thiết kế và giảng dạy bằng GADHTC có ứng dụng CNTT; 31,1% còn lại chưa bao giờ soạn giảng bằng loại giáo án này.
Trong số 68,9% GV đã từng soạn giảng bằng GADHTC có ứng dụng CNTT thì có 72,5% chỉ soạn giảng trong các giờ dạy thao giảng, thi GV dạy giỏi hoặc là dạy theo yêu cầu của nhà trường. Số GV thường xuyên soạn giảng bằng GADHTC chủ yếu là GV trẻ tuổi và tập trung ở một số GV dạy các môn khoa học tự nhiên.
Qua việc quan sát, chỉ đạo chuyên môn và tiếp xúc với đội ngũ GV của ba trường tác giả nhận thấy đa số GV đều cảm thấy chưa thực tự tin khi thiết kế và sử dụng GADHTC có ứng dụng CNTT. Vẫn cịn có bộ phận GV tồn tại tư tưởng ngại ứng dụng CNTT trong DH, cịn có nhiều GV và CBQL ở các trường chưa hiểu về bản chất cũng như quy trình thiết kế và sử dụng GADHTC có ứng dụng CNTT. Hơn nữa thiếu sự chỉ đạo thống nhất từ phía CBQL về việc thiết kế và sử dụng GADHTC có ứng dụng CNTT, GV thiết kế hầu như mang tính tự phát, vừa làm vừa học, vừa rút kinh nghiệm.
Đã có khá nhiều GV của các trường xác định rõ GADHTC có ứng dụng CNTT là một hướng đi tất yếu nhưng lại rơi vào tình trạng quá lạm dụng CNTT. Thậm chí có GV đã lầm tưởng GADHTC là thay thế cho việc thầy viết lên bảng, do vậy khi giảng dạy toàn bộ nội dung của bài được chiếu trên màn chiếu để trị nhìn chép. Mặt khác, GV chưa nhận thức đầy đủ về DH, phổ biến vẫn là cách dạy theo kiểu thơng báo những kiến thức có sẵn trong sách giáo khoa. Mặc dù đã có sự tăng cường sử dụng các TBDH hiện đại, song cũng chưa phát huy hiệu quả cao trong DH. Nhận thức về quy trình DH mới chỉ dừng lại ở mức độ làm sao cho HS dễ hiểu, dễ nhớ và làm theo cho đúng mà chưa thấy cái đích cuối cùng là: dạy cho HS cách học, phương pháp học, giúp cho HS tự tìm đến tri thức và vận dụng sáng tạo, gắn mọi hoạt động với thực tiễn.
Với tâm lý để thiết kế được một GADHTC có ứng dụng CNTT đòi hỏi GV phải đầu tư nhiều thời gian và công sức do vậy rất nhiều GV ngại thay đổi, khơng đầu tư suy nghĩ tìm tịi, ít đọc tài liệu, thiếu cập nhật thơng tin. Đó là những trở ngại lớn trong việc CBQL của nhà trường chỉ đạo thiết kế và sử dụng GADHTC có ứng dụng CNTT cho GV.
2.4. Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong DH ở các trƣờng THPT của huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội
2.4.1. Quản lý việc xây dựng và sử dụng phòng học đa phương tiện
Tính đến tháng 9 năm 2014 tất cả các trường THPT trên địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội đều đã xây dựng được phòng học ĐPT, mặc dù số lượng phịng học ít chưa đáp ứng được nhu cầu DH của GV nhưng khi điều tra việc quản lý xây dựng và sử dụng phòng học ĐPT 100% CBQL ở các trường đều cho là họ làm đúng quy trình xây dựng, có nội quy và sổ nhật ký theo dõi sử dụng phịng học này, có phân cơng người phụ trách,… điều đó chứng tỏ việc xây dựng và sử dụng phòng học ĐPT đã được các nhà quản lý quan tâm.
2.4.2. Quản lý việc sử dụng phần mềm dạy học
Nhận thức về việc sử dụng các phần mềm DH của CBQL các trường đều đa số cho rằng là cần thiết tuy nhiên việc nắm bắt về các tính năng của những phần mềm DH để có thể quản lý được đối với họ là khó khăn do việc tiếp cận với CNTT có nhiều hạn chế. Trong quá trình điều tra thực tế ở 3 trường THPT của huyện Ba Vì cho thấy:
Trong tổng số 12 CBQL của 3 trường thì có 8 CBQL chiếm tỉ lệ 66,7% quan tâm đến việc sử dụng các phần mềm DH.
Trong số 90 GV của 3 trường được hỏi về sự quan tâm của CBQL đối với GV trong việc sử dụng phần mềm DH thì thu được kết quả:
75,6% GV cho rằng họ đã được tạo điều kiện tham gia các lớp tập huấn về CNTT và giới thiệu các phần mềm DH.
83,3% GV cho rằng cần thiết phải sử dụng các phần mềm trong DH.
73,3% GV cho rằng họ không nhận được sự hướng dẫn cụ thể về quy trình thiết kế và sử dụng GADHTC có ứng dụng CNTT.
Từ những kết quả điều tra ở trên cho thấy việc sử dụng các phần mềm DH của đội ngũ GV ở 3 trường THPT của huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội chưa được đội ngũ CBQL của các trường quan tâm đúng mức, trong khi đó muốn thiết kế được một
GADHTC có ứng dụng CNTT thì việc sử dụng các phần mềm DH để thiết kế các tư liệu điện tử phù hợp với một số nội dung của GADHTC là hết sức cần thiết. Chính vì vậy đây là một trong những nguyên nhân khiến cho GV chưa thực sự nhiệt tình tham gia soạn giảng bằng GADHTC có ứng dụng CNTT.
2.4.3. Quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án dạy học tích cực có ứng dụng cơng nghệ thông tin