Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh điện biên (Trang 104 - 107)

3.3. Khảo nghiệm về tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp

3.3.2. Kết quả khảo nghiệm

Bảng 3.1: Mức độ cần thiết của các biện pháp QL HĐGDNGLL

Tên biện pháp Mức độ cần thiết Điểm TB Thứ bậc Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL % 1

Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, HS và các lực lượng ngoài xã hội về HĐGDNGLL 50 100 0 0 0 0 3 1 2 Phân cấp trách nhiệm về QL HĐGDNGLL trong nhà trường 43 86 7 14 0 0 2,86 3 3

Quản lý việc thực hiện kế hoạch chương trình HĐGDNGLL của tiểu ban, CB Đồn, GVCN

4 Quản lý nội dung và hình thức tổ

chức HĐGDNGLL 45 90 5 10 0 0 2,9 2

5

Quản lý việc phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia thực hiện HĐGDNGLL

35 70 15 30 0 0 2,7 6

6

Quản lý cơ sở vật chất và các điều kiện đảm bảo nguồn lực thực hiện chương trình hoạt động GDNGLL

32 64 18 36 0 0 2,64 7

7

Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả chương trình HĐGDNGLL

41 82 9 18 0 0 2,82 4

Bảng 3.2: Tính khả thi của các biện pháp QL HĐGDNGLL

Tên biện pháp Tính khả thi Điểm TB Thứ bậc Rất khả thi Khả thi Không

khả thi SL % SL % SL %

1

Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, HS và các lực lượng ngoài xã hội về HĐGDNGLL 46 92 4 8 0 0 2,92 1 2 Phân cấp trách nhiệm về QL HĐGDNGLL trong nhà trường 42 84 8 16 0 0 2,84 3 3

Quản lý việc thực hiện kế hoạch chương trình HĐGDNGLL của tiểu ban, CB Đoàn, GVCN

40 80 10 20 0 0 2,8 4

4 Quản lý nội dung và hình thức tổ

5

Quản lý việc phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia thực hiện HĐGDNGLL

39 78 10 20 1 2 2,76 5

6

Quản lý cơ sở vật chất và các điều kiện đảm bảo nguồn lực thực hiện chương trình hoạt động GDNGLL

37 74 9 18 4 8 2,66 7

7

Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả chương trình HĐGDNGLL

37 74 11 22 2 4 2,7 6

Kết quả khảo nghiệm ở Bảng 3.1, Bảng 3.2 cho thấy các biện pháp QL HĐGDNGLL do tác giả đề xuất có tính cấp thiết và tính khả thi được đánh giá khá cao.

Về mức độ cần thiết của các biện pháp, 100% ý kiến cho rằng các biện pháp này là cần thiết và rất cần thiết. Trong đó, biện pháp thứ nhất, thứ hai, thứ tư được đánh giá là có tính cấp thiết nhất. Trong 7 biện pháp thì biện pháp nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, HS và các lực lượng ngoài xã hội về HĐGDNGLL được cho là biện pháp quan trọng nhất. Việc bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và HS là việc cần quan tâm hàng đầu. Bởi vì, nếu nhận thức đúng được vai trị của HĐGDNGLL thì sẽ huy động tốt các lực lượng tham gia giáo dục hiệu quả hơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh.

Biện pháp QL nội dung và hình thức tổ chức HĐGDNGLL được cho là biện pháp quan trong thứ hai. Hầu hết các ý kiến đánh giá cho rằng QL tốt nội dung và hình thức tổ chức phù hợp với đặc điểm nhà trường thì sẽ lơi cuốn được đơng đảo học sinh tham gia.

Biện pháp phân cấp trách nhiệm về QL HĐGDNGLL trong nhà trường được đánh giá xếp vị trí thứ 3, điều này hoàn toàn phù hợp bởi để tổ chức

HĐGDNGLL đạt chất lượng và hiệu quả, cần có bộ máy QL được phân cấp rõ ràng với quyền hạn và nhiệm vụ cụ thể. Có như vậy mới giúp cho CBQL có thể chỉ đạo, phân công nhiệm vụ cho các bộ phận trong nhà trường một cách khoa học, hợp lí.

Biện pháp QL công tác kiểm tra, đánh giá kết quả chương trình HĐGDNGLL được đánh giá xếp vị trí thứ 4, biện pháp QL việc thực hiện kế hoạch chương trình HĐGDNGLL của tiểu ban, CB Đồn, GVCN được xếp ở vị trí thứ 5, biện pháp QL việc phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia thực hiện HĐGDNGLL được xếp ở vị trí thứ 6, cuối cùng là biện pháp QL CSVC và các điều kiện đảm bảo nguồn lực thực hiện chương trình hoạt động GDNGLL.

Đánh giá về tính khả thi của các biện pháp QL HĐGDNGLL qua kết quả khảo sát cho thấy đa số các ý kiến đánh giá với tỉ lệ từ 74% đến 92% đều cho rằng khả thi và rất khả thi. Các biện pháp thứ nhất, thứ hai, thứ tư được đánh giá là có tính khả thi nhất. Tuy nhiên các biện pháp thứ năm, thứ sáu, thứ bảy cũng chưa đạt được sự đồng thuận tối đa, thậm chí có ý kiến cho là khơng khả thi. Đặc biệt là ở biện pháp QL CSVC và các điều kiện đảm bảo nguồn lực thực hiện chương trình HĐGDNGLL có tới 4 ý kiến cho rằng không khả thi, đây cũng là biện pháp xếp ở vị trí cuối cùng về khả thi, điều này hoàn toàn phù hợp với thực tế trường PTDTNT tỉnh Điện Biên bởi việc đầu tư mua sắm thêm trang thiết bị, CSVC nhiều khi đã được lên kế hoạch nhưng do điều kiện kinh phí eo hẹp nên chưa thực hiện được.

Qua đây có thể kết luận rằng 7 biện pháp QL HĐGDNGLL được tác giả đề xuất có tính cấp thiết và tính khả thi cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh điện biên (Trang 104 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)