Khó khăn của GV khi vận dụng dạy học chủ đề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học chủ đề hồ chí minh trong lịch sử việt nam (theo chương trình giáo dục phổ thông mới) ở trường trung học phổ thông bình minh tỉnh ninh bình (Trang 36 - 75)

Phương án Tỉ lệ %

Phải đầu tư mất rất nhiều thời gian, tâm sức cho bài dạy 50

Không đủ thời gian cho bài dạy 25

Khó tìm được tài liệu dạy học liên quan đến dạy học chủ đề 25 Học sinh khó tiếp thu nội dung bài dạy hoặc có tiếp thu cũng

chưa mang lại hiệu quả 0

Nội dung bài dạy khi áp dụng thực tế vào các mơn học cịn

khó thực hiện 0

Học sinh khó vận dụng các thao tác tư duy trong giờ học 0

Tổng 100,0

Bên cạnh đó, việc vận dụng dạy học chủ đề cũng có những yêu cầu nhất định và điều kiện vật chất, tài chính,... cũng đặt ra một số khó khăn cho q trình

thực hiện như: trong quá trình thực hiện việc dạy học chủ đề, giáo viên thường xuyên phải theo dõi các hoạt động của các nhóm học sinh do đó sẽ gặp khó khăn khi giáo viên phải dạy nhiều lớp và phải chịu áp lực khi phải thực hiện đúng tiến

độ của chương trình và cịn phải có năng lực tổ chức, quản lí học sinh, cơng việc

của giáo viên sẽ tăng thêm về thời gian và phức tạp về nhiệm vụ.

Thêm nữa, những học sinh thụ động, khơng thích làm việc nhóm hoặc chưa có kĩ năng cần thiết trong việc sử dụng máy tính, internet, về khai thác các nguồn thông tin sẽ rất khó khăn khi học tập theo hình thức vận dụng dạy học chủ đề. Vì vậy việc giáo viên vận dụng dạy học chủ đề như thế nào cho thật hiệu quả và chất lượng cũng là một khó khăn lớn đối với những điều kiện hiện có.

Cuối cùng, khi được hỏi về mong muốn cũng như một số góp ý (đề xuất) của thầy/cơ khi vận dụng dạy học chủ đề trong dạy học lịch sử, thì các giáo viên đều đưa ra các ý kiến tương tự nhau, đó là: để nâng cao tính khả thi và hiệu quả dạy học khi vận dụng dạy học theo chủ đề thì cần có thêm những buổi tập huấn để giới thiệu, trao

đổi sâu sắc hơn về lí thuyết liên quan đến dạy học chủ đề và để nâng cao nhận thức

của giáo viên; thực hiện định kì các tiết dạy có vận dụng dạy học chủ đề để các giáo viên trong tổ bộ môn đánh giá; cần thiết phải có một cơng cụ để đo lường và đánh giá sự chuyển biến của học sinh thơng qua các tiết học có vận dụng dạy học chủ đề.

Kết quả khảo sát của người viết đối với giáo viên lịch sử ở trường THPT Bình Minh- tỉnh Ninh Bình là những thơng tin quan trọng để đánh giá một phần thực trạng vận dụng dạy học chủ đề trong dạy học lịch sử ở trường THPT Bình Minh. Theo đó, có thể nhận định bước đầu là: giáo viên lịch sử ở trường THPT Bình Minh đã có những hiểu biết và nhận thức khách quan trong việc vận dụng dạy học chủ đề trong dạy học lịch sử.

Tuy nhiên, vì nhiều lí do khác nhau nên bản thân các giáo viên cũng chưa vận dụng nhiều trong giảng dạy để phát huy tối đa năng lực, tư duy của học sinh. Những chia sẻ và góp ý chân thành của các giáo viên về đề xuất nâng cao hiệu quả vận dụng dạy học chủ đề cũng là những gợi ý quan trình để tác giả tiếp tục tìm tịi, suy ngẫm để triển khai và đưa vào chương 2 nội dung xây dựng kế hoạch tổ chức dạy học chủ đề “Hồ Chí Minh

trong lịch sử Việt Nam” trên cơ sở vận dụng dạy học chủ đề của đề tài. 1.2.3.2. Đối với học sinh

Với việc phát phiếu điều tra (số phiếu phát ra là 130 phiếu và số phiếu thu về là 107 phiếu) được tiến hành vào ngày 25 tháng 08 năm 2019, cùng với việc thống kê, xử lí và phân tích số liệu, người viết đã thu được kết quả như sau:

Biểu đồ 1.3. Mức độ cần thiết của dạy học chủ đề trong dạy học Lịch sử

Thông qua biểu đồ trên, ta thấy một điểm chung đó là khi được hỏi về sự cần thiết của việc vận dụng dạy học chủ đề trong dạy học lịch sử, thì có gần 58% các em cho là có cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học Lịch sử tại trường phổ thông.

Điều này chứng tỏ, dạy học chủ đề khơng cịn xa lạ đối với các em, giáo viên vận

dụng dạy học chủ đề là thường xuyên. Vậy nên, khi được hỏi về việc “Thầy/Cơ có vận dụng dạy học chủ đề vào dạy học lịch sử khơng”, thì có tới 77,6% học sinh cho

28%

58% 14%

biết là giáo viên có vận dụng dạy học chủ đề trong dạy học lịch sử. Điều này cho thấy, giáo viên ở trường Trung học phổ thơng Bình Minh rất tích cực vận dụng dạy học

chủ đề trong môn học Lịch sử.

Biểu đồ 1.4. Hình thức GV vận dụng dạy học chủ đề trong dạy học lịch sử

Cũng thông qua khảo sát, có gần 75% các em học sinh cho biết hình thức chủ yếu mà giáo viên vận dụng dạy học chủ đề vào giờ học lịch sử là dạy học trên lớp và thỉnh thoảng giáo viên cũng có sử dụng đan xen cả dạy học trên lớp và hoạt động

ngoại khoá (gần 17%) với các cách thức mà giáo viên thường xuyên tổ chức trong các giờ học Lịch sử như: xử lí tình huống, làm việc nhóm, trị chơi, đóng vai. Điều

đó, chứng tỏ những thông tin khai trong phiếu khảo sát của 4 giáo viên trường Trung

học phổ thơng Bình Minh là đúng sự thật.

Bảng 1.4. Cách thức giáo viên vận dụng dạy học chủ đề trong dạy học lịch sử

Phương án Tỉ lệ %

Vấn đáp 6,1

Xử lí các tình huống học tập 14,7

Hoạt động nhóm 23,5

Đóng vai 18,3

Học tập qua trải nghiệm 6,7

Tổ chức các trò chơi học tập 16,5 Tranh luận 9,2 Làm các phiếu học tập 4,9 Tổng 100,0 75% 8% 17%

Thông qua khảo sát, con số 66,4% nói lên học sinh có thích đối với những giờ

học giáo viên vận dụng dạy học chủ đề. Như vậy, nếu giáo viên vận dụng thường

xuyên không chỉ đơn thuần để học sinh thích học lịch sử mà sâu xa hơn còn giúp bản thân các em phát huy tối đa khả năng chủ động, sáng tạo trong học tập cũng như để dễ dàng ghi nhớ nội dung kiến thức bài học hơn.

Bảng 1.5. Thuận lợi của HS khi GV vận dụng dạy học chủ đề trong dạy học lịch sử

Đáp án Tỉ lệ %

Tự suy nghĩ và huy động vốn kiến thức của bản thân để thực hiện các nhiệm vụ GV yêu cầu

22,2 Phát huy tối đa khả năng chủ động, sáng tạo và linh động theo nội

dung bài học 14,4

Nâng cao khả năng tương tác và kĩ năng ứng xử trong học tập 21

Hình thành thói quen học tập theo phương pháp mới 18,5

Dễ tóm tắt và dễ nhớ nội dung kiến thức bài học 17,7

Dễ vận dụng nội dung bài học vào làm bài tập về nhà và làm bài

kiểm tra 6,2

Tổng 100,0

Từ bảng kết quả trên, ta thấy khi được hỏi về những thuận lợi khi học trong giờ giáo viên có vận dụng dạy học chủ đề, con số 14,4% học sinh cho biết về thuận lợi là các em được phát huy tối đa khả năng chủ động sáng tạo và linh hoạt, bên cạnh 18,5% là hình thành thói quen học tập theo phương pháp mới. Ngồi ra, số phần trăm cịn lại có các ý kiến khác như: 21% nâng cao khả năng tương tác và kĩ năng ứng xử trong học tập; 22,2% tự suy nghĩ huy động kiến thức của bản thân để thực hiện các nhiệm vụ giáo viên yêu cầu; 17,7% cho biết các em dễ tóm tắt và dễ nhớ nội dung kiến thức bài học và 6,2% dễ vận dụng nội dung bài học vào làm bài tập về nhà và làm bài kiểm tra.

Bảng 1.6. Khó khăn của HS khi GV vận dụng dạy học chủ đề vào bài học lịch sử

Đáp án Tỉ lệ %

Phải nỗ lực tối đa mới giải quyết được các nhiệm vụ giáo viên yêu

cầu 24,1

Đọc và nghiên cứu nhiều tài liệu liên quan đến bài học 20,2 Rất tập trung chú ý vào bài giảng mới hiểu được nội dung và yêu

cầu của giáo viên 26,6

Thực hiện rất nhiều nhiệm vụ giáo viên yêu cầu trong một giờ

học 23,2

Khó tóm tắt nội dung kiến thức bài học 5,9

Bên cạnh đó, khi được hỏi về những khó khăn trong giờ học giáo viên vận dụng dạy học chủ đề vào bài dạy, thì có 20,2% là con số nói nên khó khăn đó là các em phải đọc và nghiên cứu nhiều tài liệu liên quan đến bài học. Thêm vào đó, con số

24,1% cho biết các em phải nỗ lực tối đa mới giải quyết được các nhiệm vụ giáo viên yêu cầu và thực hiện rất nhiều nhiệm vụ giáo viên yêu cầu trong một giờ học. Bên cạnh đó, một số ít các em khác gặp khó khăn trong việc tóm tắt nội dung kiến thức

bài học (5,9%), phải rất tập trung chú ý vào bài giảng mới hiểu được nội dung và yêu cầu của giáo viên (24,1%) và phải thực hiện rất nhiều nhiệm vụ yêu cầu trong một giờ học (23,2%).

Bảng 1.7. Mong muốn của HS khi GV vận dụng dạy học chủ đề vào bài dạy

Đáp án Tỉ lệ %

Ít các nhiệm vụ học tập trong giờ học 40,2

Tạo thêm điều kiện để học sinh phát huy tính chủ động

sáng tạo trong học tập 17,8

Nội dung bài học có tính thực tế hơn 6,5

Tăng cường, bổ sung thêm nguồn tài liệu tham khảo 18,7 Thường xuyên tổ chức các trò chơi trong giờ học 11,2

Minh hoạ bằng hình ảnh nhiều hơn 5,6

Tổng 100,0

Đồng nghĩa với những khó khăn ở trên, khi được hỏi về mong muốn thì có tới

40,2% các em đều có mong muốn là ít các nhiệm vụ học tập trong một giờ học và tăng cường nguồn tài liệu kham thảo (18,7%).

Số phần trăm số học sinh cịn lại có các mong muốn đó là: 17,8% các em mong muốn giáo viên tạo điều kiện phát huy tính chủ động sáng tạo trong mơn học lịch sử, 11,2% các em muốn giáo viên tổ chức thêm các trò chơi học tập trong giờ học lịch sử và 5,6% còn lại là mong muốn giáo viên minh hoạ các hình ảnh vào bài dạy nhiều hơn.

Bên cạnh đó, khi được hỏi về đề xuất để giúp giáo viên vận dụng có hiệu quả hơn nữa dạy học chủ đề vào các giờ học lịch sử, các em đều có chung đề xuất là nhà trường cung cấp thêm tài liệu tham khảo cho giáo viên, tăng thời gian giờ học, cắt giảm nội dung bài học và học sinh tích cực hơn trong các hoạt động học tập.

đầu về thực trạng vận dụng dạy học chủ đề trong dạy học lịch sử, qua đó làm cơ sở

thực tiễn để đề ra kế hoạch tổ chức dạy học chủ đề có hiệu quả.

Mỗi hình thức, phương pháp dạy học đều có ưu và nhược điểm riêng, khơng có hình thức dạy học và phương pháp dạy học nào là vạn năng để giáo viên có thể áp dụng được với tất cả kiến thức của các mơn học nói chung và mơn học Lịch sử nói riêng.

Tuy nhiên, nếu sử dụng kết hợp linh hoạt các hình thức dạy học và phương pháp dạy học với nhau thì chắc chắn dạy học chủ đề sẽ là lựa chọn tốt nhất để nâng cao chất lượng dạy và học môn lịch sử tại các trường Trung học phổ thông hiện nay. Thêm nữa, cả về điều kiện vật chất cũng như trình độ, năng lực học sinh để phục vụ cho hình thức dạy học chủ đề đều có tính khả thi. Vấn đề ở chỗ, giáo viên tổ chức theo hình thức/phương pháp dạy học nào và phát huy năng lực, phẩm chất vốn có của học sinh như thế nào cho thật hiệu quả và chất lượng.

Tuy nhiên, dạy học chủ đề có những yêu cầu nhất định về điều kiện vật chất, tài chính và vai trị năng động của người dạy và người học nên cũng đặt ra một số khó khăn cho q trình thực hiện. Với điều kiện như hiện nay, trường Trung học phổ thơng Bình Minh- tỉnh Ninh Bình có thể áp dụng ngay dạy học chủ đề và đây sẽ là hạt giống để nhân rộng ra các tỉnh, thành phố khác trong một tương lai không xa.

Tiểu kết chương 1

Trong chương này, chúng tôi đã tập trung làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dạy học chủ đề trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông như sau:

Trong xu thế dạy học hiện đại nhằm nhấn mạnh đến vai trò của người học, lấy hoạt động của học sinh làm trung tâm. Giáo viên đóng vai trị là người chỉ dẫn, tổ

chức quá trình lĩnh hội tri thức cho học sinh, là nhà tư vấn, giúp đỡ, là người cộng tác cùng làm việc với học sinh.

Dạy học chủ đề là một trong các hình thức/ phương pháp dạy học dạy hướng tới phát huy tính tích cực của học sinh với rất nhiều ưu điểm vượt trội so với cách dạy học truyền thống như: tạo ra khơng khí hào hứng và sôi nổi trong học tập, người học chủ động tìm hiểu kiến thức một cách linh hoạt, thoải mái.

Không những vậy, dạy học chủ đề cũng giúp giáo viên tích luỹ được nhiều

kiến thức chuyên môn và kĩ năng liên quan cũng việc cải thiện mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh theo chiều hướng tốt đẹp hơn khi cùng tham gia thực hiện chủ đề.

Đặc biệt, dạy học chủ đề là một phần trong những biện pháp giúp cho môn học lịch

sử trở nên hấp dẫn, thú vị và học sinh khơng cịn sợ học lịch sử, chán học lịch sử. Bên cạnh đó, đề tài đề cập đến đặc điểm, mục tiêu của dạy học chủ đề; đặc

biệt có giới thiệu về quy trình tổ chức dạy học chủ đề trong đó có nói về vai trị của giáo viên và học sinh trong dạy học chủ đề; các bước cần chuẩn bị của giáo viên và học sinh cho việc xây dựng, thực hiện chủ đề; các loại chủ đề có trong dạy học.

Tìm hiểu bước đầu về những điều kiện như: cơ sở vật chất của nhà trường, gia

đình học sinh, năng lực học sinh để phục vụ cho việc áp dụng dạy học chủ đề ở các

trường Trung học phổ thông.

Từ đó, xuất phát từ q trình nghiên cứu và khảo sát những nội dung tìm hiểu trên đây là cơ sở quan trọng và làm nền tảng để đề tài tiếp tục xây dựng kế hoạch tổ chức và dạy học chủ đề “Hồ Chí Minh trong lịch sử Việt Nam” ở trường Trung học phổ thơng Bình Minh- tỉnh Ninh Bình trong chương 2 của đề tài.

CHƯƠNG 2

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “HỒ CHÍ MINH TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM” (CHƯƠNG TRÌNH 2018) TRONG DẠY HỌC LỊCH

SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG BÌNH MINH- TỈNH NINH BÌNH 2.1. Vị trí, mục tiêu và nội dung cơ bản của chủ đề “Hồ Chí Minh trong lịch sử Việt Nam”

2.1.1. Vị trí

Theo Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử ban hành ngày 25 tháng 12 năm 2018, Bộ Giáo dục và Đào tạo chính thức cơng bố Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử nhằm thực hiện một cuộc “thay da đổi thịt” cho môn học Lịch sử

ở cấp THPT. Theo đó, nội dung bài học khơng cịn dưới dạng các đơn vị bài học như

trước nữa mà thay vào đó là xây dựng thành các chủ đề học tập.

Thông qua hệ thống các chủ đề về lịch sử thế giới, lịch sử Việt Nam và lịch sử

Đông Nam Á. Chương trình đảm bảo cho học sinh tiếp cận một cách tồn diện trên

các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, tạo cơ sở định hướng để học sinh có

điều kiện thuận lợi hơn trong việc học tập các môn học khác (Ngữ văn, Địa lý, Giáo

dục cơng dân, Giáo dục Quốc phịng và an ninh, Nghệ thuật,..), xây dựng năng lực tự học suốt đời và khả năng ứng dụng vào cuộc sống những hiểu biết về lịch sử, văn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học chủ đề hồ chí minh trong lịch sử việt nam (theo chương trình giáo dục phổ thông mới) ở trường trung học phổ thông bình minh tỉnh ninh bình (Trang 36 - 75)