Nghĩa của việc dạy học chủ đề ở trường Trung học phổ thông

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học chủ đề hồ chí minh trong lịch sử việt nam (theo chương trình giáo dục phổ thông mới) ở trường trung học phổ thông bình minh tỉnh ninh bình (Trang 26 - 28)

1.1. Cơ sở lý luận

1.1.4. nghĩa của việc dạy học chủ đề ở trường Trung học phổ thông

Dạy học chủ đề là hướng đến dạy phát huy tính tích cực, tư duy sáng tạo và năng lực của người học thông qua vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề thực tiễn. Bởi vậy, dạy học theo chủ đề có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong việc đáp ứng các mục

tiêu của giáo dục hiện nay:

Về mặt kiến thức, dạy học chủ đề học sinh khơng chỉ là trung tâm của q trình dạy và học mà cịn là người chủ động, tích cực trong việc vận dụng kiến thức

để giải quyết các nhiệm vụ học tập, góp phần đưa lí thuyết gắn liền với thực hành,

giữa tư duy và hành động, đi sâu vào những kiến thức mang tính cốt lõi và khắc phục

được tính rời rạc của nội dung các bài trong mỗi chương đảm bảo cho kiến thức về

một đối tượng mang tính phổ qt, lơgic. Chính vì vậy, học sinh sẽ thực sự nắm bắt

được kiến thức và ghi nhớ lâu hơn.

Học tập theo chủ đề, giúp học sinh tiếp cận kiến thức từ nhiều nguồn khác

nhau, sử dụng kiến thức của nhiều môn học khác nhau để giải quyết một nhiệm vụ

được giao. Ví dụ: Khi dạy về chủ đề “Hồ Chí Minh trong lịch sử Việt Nam”, học sinh

sẽ được tiếp cận với lượng kiến thức từ: âm nhạc, hội hoạ, văn học….cùng với sự hỗ trợ của máy tính, máy chiếu, tivi…học sinh sẽ có những hình dung và cách hiểu tồn diện hơn về vai trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam.

Về mặt kỹ năng, thông qua việc thực hiện chủ đề học sinh được rèn luyện

nhiều kĩ năng như: thuyết trình, làm việc nhóm, khai thác, tìm kiếm và chọn lựa thơng tin phù hợp với nội dung của bài học nhằm giúp người học bản lĩnh, tự tin và thành công trong cuộc sống, công việc trong tương lai. Bên cạnh đó, khơng chỉ tạo hứng thú cho học sinh mà còn phát triển khả năng thích ứng, khả năng tự đương đầu, giải quyết các vấn đề thực tế.

Dạy học chủ đề, không chỉ giúp người học hiểu sâu hơn về các khái niệm và nguyên lý, mà cịn có khả năng tư duy sáng tạo và hình thành cho học sinh kĩ năng quan sát, thu thập, phân tích và xử lý thơng tin, hình thành phương pháp nghiên cứu khoa học; hình thành và phát triển kĩ năng nghiên cứu thực tiễn.

Ví dụ: khi cho học sinh thực hiện một nhiệm vụ học tập về dấu ấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong lịng nhân dân thế giới ở chủ đề dạy học “Hồ Chí Minh trong lịch sử Việt Nam” với tư cách là các chuyên gia, phóng viên…nghiên cứu về văn hố, học sinh sẽ phải cộng tác, rèn luyện kĩ năng phỏng vấn, nghiên cứu và được thực hành kĩ năng thuyết trình, thảo luận khi báo cáo sản phẩm chủ đề.

cường hứng thú, tạo động cơ học tập và lòng ham học hỏi cho học sinh mà khi xây dựng và thực hiện thành công một chủ đề học tập sẽ giúp giáo viên cảm thấy u nghề, gắn bó với cơng việc của mình. Đồng thời, làm thay đổi thái độ và nhận thức của học sinh về môn học và làm cho các em có tâm thế ln chủ động trong việc xây dựng thái độ học tập đúng đắn, tích cực và sáng tạo với những điều mới mẻ được

khám phá trong môn học để giải quyết những vấn đề đặt ra trong thực tiễn cuộc sống. Ví dụ: trong q trình thực hiện chủ đề “Hồ Chí Minh trong lịch sử Việt Nam”, với các nhiệm vụ học tập thì học sinh là người chủ động thực hiện theo kế hoạch tự

đề ra, đồng thời tự tham gia vào các giai đoạn của quá trình hoạt động nhóm giải

quyết nhiệm vụ học tập: đề xuất hoặc đóng góp ý kiến cho sáng kiến giải quyết nhiệm vụ học tập; xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ học tập và trình bày kết quả.

Trong môn học lịch sử, học sinh được học những vấn đề và các sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khứ, hiểu quá khứ để định hướng hành động trong hiện tại và tương lai. Do vậy, qua việc thực hiện các chủ đề đối với môn lịch sử, học sinh sẽ thấy

được mối liên hệ giữa quá khứ và hiện đại, ứng dụng được những kiến thức đã học

với cuộc sống. Cùng với việc rèn luyện các kĩ năng học lịch sử thông qua nhiệm vụ học tập sẽ giúp học sinh có phương pháp học tập đúng đắn, khắc phục được quan niệm sai lầm cho rằng học lịch sử chỉ cần “học thuộc lòng” và ghi nhớ các sự kiện.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học chủ đề hồ chí minh trong lịch sử việt nam (theo chương trình giáo dục phổ thông mới) ở trường trung học phổ thông bình minh tỉnh ninh bình (Trang 26 - 28)