Kinh nghiê ̣m trong chỉ đạo thực hiê ̣n

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh lãnh đạo công tác đào tạo lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã, phưởng, thị trấn từ năm 1997 đến năm 2014 (Trang 96 - 109)

7 Chủ tịch UBMTTQ 125 30

3.2.2. Kinh nghiê ̣m trong chỉ đạo thực hiê ̣n

Thứ nhất, phải có sự phối kết hợp của các ban ngành, đoàn thể để tiến hành cơng tác đào tạo lý luận chính trị một cách thực chất, tránh hình thức

Để thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của tỉnh nói chung và cơng tác đào tạo LLCT nói riêng, một trong những nguyên nhân quan trọng và có ý nghĩa quyết định là phải có sự phối kết hợp của các cơ sở, ban ngành, đoàn thể để thực hiện công tác đào tạo LLCT một cách thực chất, hiệu quả, tránh hình thức, nhằm mang lại những kết quả tích cực trong việc nâng cao trình độ, năng lực nhận thức và hành động của đội ngũ cán bộ.

Trên cơ sở đƣờng lối, chính sách của Trung ƣơng, Tỉnh ủy Bắc Ninh đã đề ra nhiều Nghị quyết, chƣơng trình hành động, ké hoạch, đề án ... nhằm thúc đẩy công tác đào tạo LLCT phát triển, đáp ứng yêu cầu xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã, phƣờng, thị trấn, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong tình hình mới. Tuy nhiên, nỗ lực của Tỉnh ủy thơi là chƣa đủ, mọi chủ trƣơng, chƣơng trình, kế hoạch, đề án mà Đảng bộ tỉnh đề ra, nhằm thực hiện hiệu quả công tác đào tạo LLCT cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã, phƣờng, thị trấn chỉ có thể thành hiện thực nếu có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các ban ngành, đồn thể. Vì thế, để cơng tác đào tạo LLCT đƣợc thực hiện đạt kết quả cao, địi hỏi sự góp mặt của nhiều yếu tố khác nhau: Xây dựng các cơ sở đào tạo, tổ chức bộ máy, xây đựng

đội ngũ giảng viên, quản lý học viên, đổi mới nội dung chƣơng trình đào tạo, đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, cơng tác tài chính ... và những nội dung đƣợc liệt kê ở trên liên quan tới nhiều ban, ngành, đoàn thể khác nhau. Vì thế, Đảng bộ tỉnh đã chỉ đạo, để tất cả các huyện, thị ủy, đảng bộ trực thuộc Tỉnh ủy, các ban, ban cán sự đảng, đồn thể, các Sở, ngành tích cực xây dựng chƣơng trình hành động của cấp mình đối với cơng tác đào tạo LLCT cho phù hợp.

Trong những năm 1997 - 2014, công tác đào tạo LLCT ở tỉnh Bắc Ninh dƣới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh đã đƣợc sự ủng hộ, quan tâm của các ban, ngành, các đoàn thể, từ việc xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ cán bộ, lựa chọn cán bộ gửi đi học, xây dựng cơ sở vật chất cho Trƣờng Chính trị Nguyễn Văn Cừ, các Trung tâm BDCT của tỉnh, đến chính sách, chế độ đối với ngƣời đi học, xây dựng đội ngũ giảng viên ... Tỉnh ủy, HĐND và UBND tỉnh Bắc Ninh trong những năm gần đây đã quan tâm đến việc nâng cấp, sửa chữa hoặc xây dựng mới các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ hiện nay. Một số TTBDCT huyện, thị đã đƣợc đầu tƣ xây dựng mới nhƣ TTBDCT thị xã từ sơn, huyện Yên Phong, Lƣơng Tài ... Bên cạnh đó, trƣờng Chính trị Nguyễn Văn Cừ cũng đƣợc đầu tƣ mới theo quy hoạch. Đặc biệt, các cơ sở đào tạo đã tích cực đổi mới phƣơng pháp giảng dạy cho phù hợp với đối tƣợng ngƣời học. Đó là khi sử dụng phƣơng pháp thuyết trình cho đối tƣợng cán bộ cấp xã, phƣờng, thị trấn hạn chế về trình độ học vấn, phơng kiến thức, các cơ sở đào tạo đã chú ý đến tốc độ, dữ liệu thông tin ... cho phù hợp: Tốc độ chậm hơn, dữ liệu thông tin vừa phải ... Đặc biệt, khi lấy các ví dụ minh họa đã chú ý tính thiết thực, gắn với thực tiễn địa phƣơng, đảm bảo phù hợp với trình độ mọi mặt của học viên. Bên cạnh đó, đã chú ý lồng ghép nhiều phƣơng pháp khác cho phù hợp, nhất là thảo luận giúp cho ngƣời học tự liên hệ thực tiễn, từ đó nắm chắc kiến thức đã học. Nhờ đó, cơng tác đào tạo LLCT cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã, phƣờng, thị trấn đã đạt đƣợc những thành tựu nhất định, nâng cao đáng kể

trình độ, tƣ duy lý luận cho đội ngũ cán bộ cơ sở, góp phần quan trọng vào việc xây dựng đội ngũ về cả phẩm chất đạo đức lãn bản lĩnh chính trị. Phần lớn đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã, phƣờng, thị trấn đã qua đào tạo đều đƣợc đề bạt giữ chức vụ lãnh đạo chủ chốt ở cơ sở, đƣợc nhân dân tín nhiệm, tham gia vào việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở cơ sở, địa phƣơng. Đặc biệt, công tác đào tạo LLCT đã đi vào thực chất, tăng cƣờng giảng dạy các kiến thức thiết thực, gắn lý luận với thực tiễn, tăng cƣờng cập nhật kiến thức, tác động tích cực đến q trình tự hồn thiện năng lực công tác, phẩm chất đạo đức của ngƣời cán bộ chủ chốt cấp xã, phƣờng, thị trấn.

Thứ hai, phải có sự chỉ đạo sát sao, nhạy bén để tạo lập đồng bộ các yếu tố cho việc nâng cao chất lượng đào tạo lý luận chính trị

Trƣớc sự thay đổi mạnh mẽ của tỉnh cũng nhƣ của đất nƣớc, muốn cho công tác đào tạo LLCT ngày một đi vào chiều sâu, thâm nhập vào quần chúng, tạo sức mạnh vật chất to lớn, thúc đẩy phong trào ở cơ sở lên cao, thì cần phải có sự chỉ đạo sát sao, nhạy bén để tạo lập đồng bộ các yếu tố cho việc nâng cao chất lƣợng đào tạo LLCT, cụ thể:

Nội dung, chƣơng trình đào tạo LLCT phải thiết thực, gắn với thực tiễn địa phƣơng, lý luận phải gắn với thực tiễn, học đi đơi với hành.

Q trình đào tạo LLCT cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Bắc Ninh tại Trƣờng chính trị Nguyễn Văn Cừ và TTBDCT đã cho thấy sự cần thiết phải có sự két hợp giữa nội dung, chƣơng trình đào tạo LLCT với thực tiễn địa phƣơng; lý luận gắn với thực tiễn, lựa chọn những nội dung giảng dạy sát hợp với tình hình, đồng thời, giảng dạy lý thuyết một cách hệ thống, giúp hình thành ở học viên năng lực tƣ duy, năng lực giải quyết những khó khăn, vƣớng mắc yêu cầu thực tiễn địa phƣơng đang đặt ra.

Trên cơ sở hƣớng dẫn về nội dung chƣơng trình đào tạo của Học viện Chính trị quốc gia, Trƣờng Chính trị Nguyễn Văn Cừ và các TTBDCT

đã chủ động, tích cực trong việc đổi mới, cụ thể hóa nội dung, chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng cho phù hợp với điều kiện, đặc điểm cán bộ cơ sở ở tỉnh Bắc Ninh.

Trƣờng Chính trị Nguyễn Văn Cừ, các TTBDCT đã tổ chức biên soạn và giảng dạy học phần tình hình địa phƣơng. Trong học phần này, đã dành thời lƣợng cần thiết cho việc giới thiệu Nghị quyết của Đảng bộ, tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở địa phƣơng, góp phần tích cực vào định hƣớng tƣ tƣởng, hành động cho các học viên, những ngƣời trực tiếp thực hiện sự nghiệp đổi mới. Mặt khác, để các học viên về làm việc hiệu quả tại địa phƣơng, đơn vị. Trƣờng chính trị tỉnh, các TTBDCT cũng dành những kiến thức hợp lý về nghiệp vụ công tác tùy theo đối tƣợng học viên để học viên nắm bắt phục vụ cho cơng việc mà mình đảm nhiệm, đảm bảo chất lƣợng hiệu quả.

Nhờ kết hợp tốt lý luận với thực tiễn, trong quá trình đào tạo LLCT cho đội ngũ cán bộ cấp xã, phƣờng, thị trấn nên công tác này đã thu đƣợc kết quả tốt. Các bài giảng có tính thuyết phục hơn, ngƣời học dễ tiếp thu hơn những kiến thức lý luận. Từ đó hiểu đúng và đầy đủ hơn những vấn đề lý luận Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc.

Học đi đôi với hành là phƣơng châm giáo dục hiệu quả không chỉ đối với LLCT mà đối với cả giáo dục nói chung. Tuy nhiên việc kết hợp học với hành trong đào tạo LLCT khơng phải là dễ vì u cầu cơng tác của đội ngũ cán bộ cơ sở, quỹ thời gian đào tạo ..., đặc biệt là trình độ cịn hạn chế của họ. Nhƣng nếu khơng kết hợp thì khơng thực hiện đúng và đủ phƣơng châm giáo dục đúng đắn này. Vấn đề đặt ra là thực hiện phƣơng châm này nhƣ thế nào cho hiệu quả nhất.

Phƣơng pháp và hình thức đào tạo LLCT phải phù hợp với trình độ học vấn, khả năng nhận thức của cán bộ.

Trong công tác đào tạo LLCT cho cán bộ cơ sở, đây là điều cần phải hết sức quan tâm. Bởi vì, đây là một đội ngũ cán bộ đƣợc tăng cƣờng, bổ sung từ nhiều nguồn, dó đó về trình độ học vấn, trình độ nhận thức, độ tuổi cũng nhƣ nhiều mặt không đồng đều; đặc biệt, trình độ học vấn có sự chênh lệch nhau quá lớn. Sự chênh lệch lệch này ngay trong nội bộ của cán bộ từng xã, phƣờng, thị trấn. Cán bộ ở phƣờng, thị trấn thƣờng có trình độ cao hơn cán bộ các xã vùng nơng thơn. Ngồi sự chênh lệch về trình độ học vấn, trong đội ngũ cán bộ này cịn có sự chênh lệch trên nhiều mặt khác: độ tuổi, kinh nghiệm công tác ... Tất cả sự chênh lệch này sẽ dẫn đến sự khác nhau về khả năng tiếp thu, nhận thức trong q trình học tập. Do đó chất lƣợng học tập bị hạn chế là tất yếu. Đây cũng chính là một trong những khó khăn của cơng tác đào tạo LLCT hiện nay. Cho nên song song với việc xây dựng nội dung, chƣơng trình phải thiết thực, gắn với thực tiễn địa phƣơng; lý luận phải gắn với thực tế, cần phải có phƣơng pháp và hình thức đào tạo LLCT phù hợp với trình độ học vấn khả năng nhận thức của cán bộ.

Phƣơng pháp đào tạo LLCT phải phù hợp với trình độ đội ngũ cán bộ cơ sở. Nghĩa là, trong quá trình giảng dạy, giảng viên phải chọn phƣơng pháp giảng dạy, truyền đạt sao cho phù hợp với trình độ của học viên. Sự phù hợp này thể hiện ở những phƣơng pháp cụ thể mà đội ngũ giảng viên sử dụng, nhằm trang bị kiến thức lý luận, quan điểm, tƣ tƣởng cho học viên và quan trọng hơn cả là trang bị cho học viên phƣơng pháp khoa học để học viên tự nắm bắt và giải quyết vấn đề, định hƣớng cho họ biết liên hệ vận dụng kiến thức lý luận vào thực tiễn cuộc sống. Tức là phải kết hợp với phƣơng pháp nhằm phát triển khả năng nhận thức.

Hình thức đào tạo LLCT phải phù hợp trình độ đội ngũ cán bộ cơ sở. Nghĩa là trong quá trình đào tạo phải chú ý sử dụng nhiều hình thức đào tạo: Tập trung, tại chức, bồi dƣỡng ... trên cơ sở đó phân loại đối tƣợng ngƣời học. Số cán bộ lớn tuổi, đƣơng chức, trải qua cơng tác lâu năm cịn

khả năng phát triển thì đào tạo tại chức. Số cán bộ đã qua chƣơng trình đào tạo trƣớc đây cần đƣợc đào tạo lại.

Xây dựng đội ngũ giảng viên vững mạnh và từng bƣớc hiện đại hóa cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp đào tạo, bồi dƣỡng.

Để gặt hái đƣợc những thành quả to lớn trong nhiệm vụ đào tạo, bồi dƣỡng trình độ LLCT cho đội ngũ cán bộ cơ sở thì đội ngũ giảng viên có vai trị rất to lớn. Giảng viên nói chung trƣớc hết là nhà sƣ phạm, nhƣng giảng viên Trƣờng Chính trị, ngồi những yếu tố chung cịn có những nét riêng, khác biệt so với những giảng viên giảng dạy trong môi trƣờng khác. Họ là những nhà sƣ phạm - chính trị. Đó chính là nhà hoạt động chính trị thực tiễn, nhà khoa học, nhà lý luận và nhà sƣ phạm. Đó là sự kết hợp của trí thức, đạo đức, nhân cách và nghệ thuật.

Việc xây dựng đội ngũ giảng viên vững mạnh cần tập trung vào những nội dung sau: Nâng cao bản lĩnh chính trị và phẩm chất đạo đức cach mạng của ngƣời giảng viên; đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn; đổi mới, cải tiến phƣơng pháp. Đây là những nội dung hết sức cần thiết, cần tiến hành đồng thời, bởi đó là những nội dung quy định và quyết định chất lƣợng của ngƣời giảng viên LLCT. Bởi vì: 1). Ngƣời giảng viên LLCT là ngƣời giảng dạy chính trị, là ngƣời trực tiếp truyền đạt chủ nghĩa Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc, từ đó bổ sung và nâng cao trình độ LLCT cho đội ngũ cán bộ, cơng chức chủ chốt cấp cơ sở. Vì vậy, u cầu đầu tiên đặt ra đối với mỗi giảng viên là phải có bản lĩnh chính trị vững vàng, tâm huyết với nghề và suốt đời nguyện sẽ phấn đấu vì sự nghiệp vẻ vang đó: 2). Giảng viên LLCT phải là tấm gƣơng về nhân cách, lối sống, bởi đối tƣợng học viên của họ là cán bộ, công chức, là cán bộ chủ chốt ở cơ sở và các ban ngành, đoàn thể, vừa học kiến thức nhƣng đồng thời trong mơi trƣờng này chính là nơi để họ rèn luyện phẩm chất: 3). Giảng viên

quyết định chất lƣợng đào tạo, hơn nữa hiện nay trình độ chun mơn, trình độ hiểu biết tồn diện của giảng viên và khả năng truyền thụ kiến thức với từng đối tƣợng học viên cụ thể: 4). Dạy học là một môn khoa học, đồng thời là một nghệ thuật, vì vậy mỗi ngƣời giảng viên vừa là một nhà khoa học, một nhà sƣ phạm và vừa là một nghệ sĩ, họ không chỉ cần kiến thức chun mơn sâu rộng mà cịn phải có sự nhuần nhuyễn, thuận thục trong việc sử dụng phƣơng pháp giảng dạy.

Ngoài nguồn lực con ngƣời nhƣ là nhân tố quyết định hiệu quả công tác đào tạo LLCT cho cán bộ chủ chốt cấp xã, phƣờng, thị trấn, cơng tác đào tạo LLCT cịn phụ thuộc vào điều kiện làm việc, phƣơng tiện, trang thiết bị cơ sở vật chất trực tiếp phục vụ cho việc dạy và học. Đó là thƣ viện, tài liệu, giáo trình, sách giáo khoa, hội trƣờng, giảng đƣờng (lớp học), tăng âm, loa đài, máy chiếu, máy vi tính, bàn ghế, đồ dùng dạy học ... Nhƣ vậy, muốn có chất lƣợng hiệu quả đào tạo cao phải trên điều kiện cơ sở vật chất hiện đại, nhƣ Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: " Huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng", tuy tốn kém nhƣng đã là cơng việc quan trọng thì "khơng nên bủn xỉn về các khoản chi tiêu trong huấn luyện" [34, tr. 273]. Quán triệt quan điểm của Hội nghị Trung ƣơng 5 khóa IX về "Nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên và tăng cƣờng cơ sở vật chất cho các trƣờng Chính trị cấp tỉnh, các Trung tâm giáo dục chính trị cấp huyện" [18, tr. 179], Đảng bộ tỉnh đã chỉ đạo đầu tƣ xây dựng, nâng cấp mọi mặt cơ sở vật chất cho Trƣờng Chính trị tỉnh và TTBDCT, tuy nhiên xét về nhu cầu, quy mơ và u cầu của hình thức đào tạo tập trung trong những năm tới thì cần phải tiếp tục bổ sung, nâng cấp hơn nữa cả về hội trƣờng, phòng học và các trang thiết bị phục vụ cho giang dạy và học tập. Cần tiếp tục đầu tƣ kinh phí thỏa đáng cho hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng của Trƣờng Chính trị tỉnh, các TTBDCT huyện, thị.

Nhƣ vậy, kinh nghiệm: "Phải có sự chỉ đạo sát sao, nhạy bén để tạo lập đồng bộ các yếu tố cho việc nâng cao chất lƣợng giáo dục lý luận chính

trị" là một trong những kinh nghiệm quan trọng rút ra từ quá trình Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh lãnh đạo, chỉ đạo công tác đào tạo LLCT cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã, phƣờng, thị trấn giai đoạn 1997 - 2014, có giá trị lý luận và thực tiễn, cần đƣợc quán triệt tiếp tục trong công tác đào tạo LLCT ở tỉnh Bắc Ninh trong thời gian tới.

Tiểu kết chƣơng 3.

Để tăng cƣờng, đẩy mạnh công tác đào tạo LLCT cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã, phƣờng, thị trấn, Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh đã quán triệt, vận dụng những quan điểm, chủ trƣơng của Đảng CSVN về cơng tác đào tạo LLCT, đã có nhiều Nghị quyết, quyết định, chính sách đào tạo LLCT của

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh lãnh đạo công tác đào tạo lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã, phưởng, thị trấn từ năm 1997 đến năm 2014 (Trang 96 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)