Cỏc tiờu chớ để xỏc định tài liệu cổ, quý hiếm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo quản tài liệu cổ, quý hiếm ở tỉnh thừa thiên huế luận văn ths thông tin thư viện 60320 (Trang 31 - 36)

8. Kết quả nghiờn cứu và cấu trỳc của luận văn

1.2. Cỏc tiờu chớ để xỏc định tài liệu cổ, quý hiếm

1.2.1. Nhúm tiờu chớ về thời gian

Tài liệu sản sinh ra trong quỏ trỡnh hoạt động của cơ quan, tổ chức và cỏ nhõn con người. Những tài liệu này khụng chỉ là cụng cụ phục vụ cho việc giải quyết cụng việc hàng ngày mà nú cũn giỳp cho việc nghiờn cứu quỏ khứ, nghiờn cứu lịch sử. Để xem xột cỏc vấn đề của xó hội đó qua, cỏc nhà nghiờn cứu phải sử dụng nhiều tư liệu đó được cụng bố từ trước tới nay.

Khi vận dụng tiờu chớ về thời gian để xỏc định và xem xột giỏ trị cổ quý, hiếm của tài liệu chỳng ta cần quan tõm tới bối cảnh lịch sử của vựng đất chốn kinh kỳ. Vựng đất Huế ngày nay chớnh là thuộc Thuận Húa ngày xưa. Năm 1306, vua Trần Anh Tụng đó đổi Chõu ễ thành Chõu Thuận, Chõu Lý thành Chõu Húa. Sau đú đó gộp hai chõu thành Phủ Thuận Húa. Trong đú cú một làng cổ lớn. Đú là làng Thụy Lụi (xuất xứ từ xó Thụy Lụi, phủ Lý nhõn, trấn Sơn Nam Thượng, ngoài Bắc ngày xưa vào lập nghiệp. Nay là làng Gốm, xó Thụy Lụi, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam). Về sau, nơi đõy trở thành Dinh của Chỳa Nguyễn (xõy dựng năm 1687) và lập thành làng Phỳ Xuõn. Sau đú đến đời chỳa Nguyễn Phỳc Khúat xưng vương đó lập Phỳ Xũn làm Thành đụ (năm 1744). Thỏng 1 năm 1775, qũn Trịnh do tướng Hồng Ngũ Phỳc k o vào chiếm thành Phỳ Xuõn. Ngày 15 thỏng 6 năm 1786, quõn Tõy Sơn do Nguyễn Huệ chỉ huy đó đỏnh đuổi qũn Trịnh và chiếm giữ thành Phỳ Xuõn. Ngày 12 thỏng 6 năm 1801, Nguyễn Ánh đưa quõn tấn cụng lấy lại thành Phỳ Xuõn. Năm sau (1802), Nguyễn Ánh lờn ngụi vua lấy niờn hiệu là Gia Long và cho xõy dựng mới và mở rộng thành Phỳ Xuõn trờn cỏc địa phận làng Phỳ Xuõn, Vạn Xũn, An Hồ, An Mỹ, An Biều ... Thành lớn này vẫn gọi là thành

Phỳ Xuõn. Sang đời Minh Mạng đổi tờn sang tờn gọi là Kinh thành Thuận Húa. Đến đời vua Thành Thỏi, ngày 20 thỏng 10 năm 1898 thành lập chớnh thức Thành Huế và tờn gọi đú tồn tại cho đến ngày nay.

Qua những diễn biến về lịch sử như thế, vựng đất này đó mang theo những ảnh hưởng nhất định về văn húa, xó hội của từng thời kỳ thay chỳa, đổi vua. Nhất là sự biến đổi những hỡnh thức về văn húa phi vật thể, trong đú cú cỏc loại như văn bản, tư liệu v.v...

Chẳng hạn như khi cú một triều đại mới thỡ cú một quy định về viết cỏc văn bản, sỏch bỏo phải kiờng cỏc chữ phạm "huý " (tờn thật của vua và cỏc vị bề trờn thõn tộc của vua); cũng như cỏc địa danh phạm "huý" cũng phải đổi sang tờn khỏc. Vỡ thế, nờn tờn người và một số địa danh bị biến đổi qua nhiều triều đại vua chỳa. Do đú, việc tỡm hiểu, nghiờn cứu cỏc văn bản, tài liệu cổ quý, hiếm ở Huế cũng gặp nhiều khú khăn, phức tạp hơn.

Đặc biệt trong thời kỳ cỏc vua Nguyễn thống trị, cỏc loại văn bản, tài liệu, sỏch bỏo...được phỏt triển rất đa dạng và nề nếp. Cỏc luật lệ sắc dụ. chiếu chỉ, sớ tấu, hương ước, địa bạ... được quy định phõn minh, rạch rũi. Những loại văn bản được lưu giữ lại theo dạng viết tay hoặc in khuụn mộc tuỳ theo tớnh chất ứng dụng của nú rộng hay hẹp.

Trước đõy, từ đời này sang đời khỏc, chỳng đó tồn tại và phỏt triển phong phỳ. Cỏc thư viện của cỏc cơ quan Nhà nước cũng như cỏc tủ sỏch gia đỡnh cỏc trớ thức, học giả ở Huế, cỏc làng xó cũng lưu giữ khỏ nhiều. Nhưng giờ đõy chẳng cũn lại được bao nhiờu nữa. Điều đú cũng do nhiều nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan đó gõy nờn bởi những biến động cú liờn quan đến văn húa, chớnh trị, qũn sự ...

Trong mỗi hồn cảnh lịch sử, do cỏc nguyờn nhõn chủ quan và khỏch quan khỏc nhau nờn cỏc tài liệu sẽ được phỏt hành và lưu giữ, bảo quản trong cỏc tỡnh trạng khỏc nhau.

Nhờ vào những tài liệu này mà muụn đời sau muốn hiểu được những n t văn húa, lịch sử của vựng đất cố đụ xưa mới cú cỏi để kế thừa và phỏt huy những tinh hoa của vựng đất lịch sử, cổ kớnh, anh hựng. Do đú những tài liệu này cú thể phõn loại vào những tài liệu quý hiếm. Theo cỏc văn bản hướng dẫn của Cục lưu trữ Quốc gia Việt Nam, cỏc tài liệu thuộc cỏc giai đoạn lịch sử càng sớm thỡ cú giỏ trị càng cao; cỏc tài liệu xuất hiện cỏch ngày nay càng lõu càng được coi là cổ, quý hiếm.

1.2.2. Nhúm tiờu chớ về nội dung của tài liệu

Yếu tố quan trọng để đảm bảo tài liệu thuộc diện quý hiếm hay khụng thể hiện ở khớa cạnh giỏ trị của nội dung tài liệu, những mối quan hệ với một thời kỳ (một hiện tượng, sự kiện, quỏ trỡnh, đối tượng) lịch sử cụ thể đó tạo tiền đề cho sự xuất hiện của tài liệu đú. Việc đỏnh giỏ giỏ trị về mặt nội dung của tài liệu là rất quan trọng, nhất là trong việc lựa chọn cỏc tài liệu cú giỏ trị đặc biệt.

í nghĩa nội dung của tài liệu được xem x t trờn cơ sở so sỏnh giỏ trị của tài liệu, được hỡnh thành từ ba yếu tố chớnh:

- í nghĩa của sự kiện, hiện tượng, sự việc được phản ỏnh trong tài liệu. - í nghĩa của nội dung thụng tin về sự kiện, hiện tượng, sự việc đú hay giỏ trị của bản thõn thụng tin tài liệu phự hợp với tỡnh hỡnh nghiờn cứu thời kỳ xuất hiện của tài liệu.

- Tớnh mới mẻ, khụng trựng lặp với cỏc thụng tin khỏc.

Với cỏc yếu tố này thỡ cỏc tài liệu thuộc diện quý hiếm phải là cỏc tài liệu phản ỏnh cỏc khớa cạnh của đời sống chớnh trị, kinh tế, văn húa, xó hội và khoa học kỹ thuật của vựng đất, lónh thổ như:

- Tài liệu phản ỏnh chế độ chớnh trị, kinh tế, sự phỏt triển của xó hội qua cỏc thời kỳ lịch sử của dõn tộc; tài liệu phản ỏnh sự phỏt triển của phương thức và lực lượng sản xuất, mụi trường sinh thỏi, điều kiện tự nhiờn - xó hội, những phỏt minh, sỏng chế.

- Tài liệu phản ỏnh quan hệ đối ngoại trờn cỏc lĩnh vực chớnh trị, kinh tế, qũn sự, văn húa - xó hội, khoa học và giỏo dục.

- Tài liệu phản ỏnh sự phỏt triển của cỏc dõn tộc.

- Tài liệu phản ỏnh cỏc sự kiện lịch sử tiờu biểu của dõn tộc trong cụng cuộc phũng và chống giặc ngoại xõm cũng như sự đàn ỏp, búc lột của cỏc giai cấp thống trị đối với nhõn dõn lao động…

- Tài liệu về cỏc nhà hoạt động chớnh trị, khoa học, quõn sự, văn húa, giỏo dục, tụn giỏo và văn học - nghệ thuật tiờu biểu qua cỏc thời đại…

- Tài liệu về việc bảo vệ cỏc di sản văn húa, lịch sử, về việc lưu danh muụn thuở những nhõn vật xuất chỳng.

Sự kết hợp cỏc tiờu chớ về thời gian, nội dung và đặc điểm của tài liệu sẽ giỳp cho việc đỏnh giỏ chớnh xỏc cỏc tài liệu thuộc dạng đặc biệt. Tiờu chớ về nội dung, tỏc giả và thời gian tạo lập tài liệu mang ý nghĩa rất quan trọng. Tuy nhiờn, việc kết hợp cỏc tiờu chớ này cũng cần cú sự linh hoạt trong quỏ trỡnh phõn loại tài liệu để đưa chỳng vào dạng tài liệu quý hiếm.

Tài liệu cổ, quý hiếm ở Trung tõm học liệu Đại học Huế, Thư viện Tổng hợp tỉnh Thừa Thiờn Huế và Thư viện trường Đại học Khoa học, Đại học Huế đó phản ỏnh về lịch sử, văn húa truyền thống của vựng đất cố đụ…đặc biệt là bộ tài liệu gần 20 nghỡn bản Mục lục về triều đại nhà Nguyễn được viết dạng song ngữ Hỏn - Việt ở Thư viện trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.

1.2.3. Nhúm tiờu chớ về hỡnh thức tài liệu

Trong lịch sử phỏt triển của nhõn loại, chỳng ta cú thể thấy nhiều mốc quan trọng, đỏnh dấu những bước phỏt triển của nhõn loại. Một trong những mốc đú là tỡm ra chữ viết và sau là việc sỏch ra đời. Cú lẽ đấy là một mốc quan trọng trong những mốc quan trọng. Bởi vậy, nhà văn Macxim Goocky đó nhận x t: “Sỏch, cú lẽ là một kỳ cụng phức tạp và vĩ đại nhất trong tất cả cỏc kỳ cụng mà lồi người đó tạo ra trờn con đường đi tới hạnh phỳc và tương lai hựng mạnh”

Ngày nay, trong thư viện, chỳng ta thấy rất nhiều loại sỏch bỏo, sỏch về khoa học tự nhiờn, sỏch về khoa học xó hội… Về hỡnh thức, sỏch cũng đó xuất hiện dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Chỳng ta thấy bờn cạnh những sỏch cổ được ghi ch p trờn đất, đỏ, đồng… là những cuốn sỏch thụng dụng, hiện đại được in đỳng quy cỏch quốc tế.

Điểm lại sự xuất hiện của cỏc kiểu sỏch gắn liền với những điều kiện cụ thể, giỳp ta thấy quỏ trỡnh xuất hiện sỏch từ đơn giản đến phức tạp, cũng khụng ngoài lớ do yờu cầu của nền sản xuất xó hội.

Vật liệu tạo nờn sỏch là điều kiện vật chất để cuốn sỏch hỡnh thành. Tuỳ vào hoàn cảnh lịch sử khỏc nhau, tuỳ vào sự phỏt triển của cụng nghiệp in ấn nờn xuất hiện những loại vật liệu khỏc nhau được dựng vào việc ghi chộp. Việc ghi chộp, viết chữ cú thể được thực hiện trờn đất sột, trờn vỏ cõy Papirut, trờn đỏ, trờn da…nhỡn vào hỡnh thức của cỏc loại hỡnh tài liệu người ta cú thể đỏnh giỏ được phần nào niờn đại ra đời của nú.

Ngày nay, với sự phỏt triển của khoa học và cụng nghệ, tài liệu chủ yếu được in bằng giấy cụng nghiệp và khụng cú sự khỏc biệt lớn giữa loại tài liệu này với loại tài liệu khỏc. Chớnh vỡ thế mà những tài liệu được ra đời từ những chất liệu đặc biệt thỡ rất hiếm. Tớnh chất quý, hiếm được hiểu là ý nghĩa lịch sử văn húa độc lập và sự thống nhất, khụng thể tỏi tạo được trong bất kỳ một bản sao nào khỏc và khụng cú trong một tài liệu nào khỏc. Và bản thõn những tài liệu đú cũng là những bằng chứng xỏc thực nhất về từng giai đoạn lịch sử. Như trong thời kỳ phong kiến ở Việt Nam, chỳng ta thấy xuất hiện những sỏch in bằng chữ Hỏn Nụm; tới thời kỳ Phỏp thuộc chỳng ta lại thấy xuất hiện những tài liệu được in bằng tiếng Phỏp với nội dung lại viết về đời sống xó hội Việt Nam thời đú.

Tài liệu cổ, quý hiếm ở Huế chủ yếu là tài liệu in trờn giấy. Riờng cỏc bản hương ước, sắc phong, chiếu chỉ được viết trờn giấy Dú. Việc sử dụng giấy Dú viết sỏch đó tạo điều kiện cho việc duy trỡ, phỏt triển nghề làm giấy

cổ truyền ở một số làng quờ Việt Nam. Một điều thuận lợi nữa là sỏch giấy Dú cú độ dai, chịu nhiệt tốt và khả năng hạn chế cụn trựng tấn cụng nờn cú thể k o dài được “tuổi thọ” của tài liệu.

Đặc biệt đối với cỏc sắc phong, chất liệu giấy cỏc vua Nguyễn sử dụng là giấy “sắc long đằng” cú độ bền và ớt bạc màu theo thời gian. Đõy là loại giấy rất tốt cú thể tồn tại đến hàng 200, 300 năm nhưng do bảo quản khụng tốt nờn một số sắc phong đó bị hư hại, mục nỏt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo quản tài liệu cổ, quý hiếm ở tỉnh thừa thiên huế luận văn ths thông tin thư viện 60320 (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)