Cơ sở vật chất cho bảo quản tài liệu cổ, quý hiếm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo quản tài liệu cổ, quý hiếm ở tỉnh thừa thiên huế luận văn ths thông tin thư viện 60320 (Trang 88 - 91)

8. Kết quả nghiờn cứu và cấu trỳc của luận văn

2.4. Thực trạng cỏc yếu tố tỏc động đến hoạt động bảo quản tài liệu cổ, quý hiếm

2.4.3. Cơ sở vật chất cho bảo quản tài liệu cổ, quý hiếm

So với những năm trước đõy, cơ sở vật chất đảm bảo cho hoạt động bảo quản tài liệu quý hiếm đó được trang bị tốt hơn nhiều. Tại cỏc kho đó được trang bị hệ thống quạt, đốn chiếu sỏng. Cỏc tài liệu quý hiếm này được sắp xếp trong từng tủ riờng biệt (Bộ Mục lục Chõu bản triều Nguyễn, Bộ tập san “Những người bạn cố đụ Huế”, Bộ tập san “Trường viễn Đụng bỏc cổ”, bộ tập san “Nghiờn cứu Đụng Dương”, cỏc sắc phong, chiếu chỉ, hương ước, gia phả).

Riờng đối với sỏch, bỏo, tạp chớ miền Nam xuất bản trước năm 1975 được Thư viện Tổng hợp tỉnh Thừa Thiờn Huế sắp xếp trờn cỏc giỏ thiết kế đặc biệt chống bụi bẩn, sản xuất bằng chất liệu đảm bảo.

Cỏc Thư viện đều bố trớ cỏc kho tài liệu này ở tầng 3, nờn hạn chế được ẩm cho tài liệu.

Theo tài liệu về bảo quản của Thư viện Quốc gia Anh thỡ tiờu chuẩn bảo quản ấn phẩm thớch hợp nhất ở mụi trường và độ ẩm là:

Loại hỡnh tài liệu Nhiệt độ Độ ẩm tương đối Giấy 13 - 18°C 55 - 65 %

Tài liệu từ tớnh 4 - 16°C 40- 55 %

So sỏnh với hiện trạng kho tài liệu cổ quý hiếm ở Thư viện Tổng hợp tỉnh Thừa Thiờn Huế và Thư viện trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, Trung tõm học liệu Đại học Huế hiện nay đó phần nào đỏp ứng được tiờu chuẩn trờn. Tuy nhiờn, do điều kiện khớ hậu ở Huế quỏ phức tạp nờn tài liệu vẫn bị phỏ hu là điều khụng thể trỏnh khỏi.

Do ảnh hưởng của thiờn tai bóo lụt cũng đó làm hư hỏng khỏ nhiều tài liệu. Đặc biệt là cỏc bản hương ước, sắc phong, chiếu chỉ, gia phả nằm rải rỏc ở cỏc dũng họ trước khi được thư viện Tổng hợp tỉnh Thừa Thiờn Huế sưu tầm. Về tỏc động của thiờn tai, ụng Huỳnh Đỡnh Kết (Nhà Bảo tàng Huế) cho biết, riờng những trận bóo, lũ lớn trong lịch sử như trận bóo năm Giỏp Thỡn (1904), lũ lụt năm Giỏp Ngọ (1954) và mới đõy hơn, trận đại hồng thủy năm 1999 đó làm tổn thất một lượng lớn bản hương ước, vốn được bảo lưu tại cỏc làng, họ. Với chất liệu dễ hỏng như vải, giấy qua thời gian, trong điều kiện bảo quản sơ sài, khụng ớt tài liệu cổ, khi cỏc nhà nghiờn cứu tiếp cận được, cú thứ đó vụn như cỏm.

Khi núi đến sỏch bị hư hỏng, chỳng ta thường nhắc đến loài cụn trựng dễ dàng xõm nhập vào làm tài liệu bị hu hoại nhất, đú chớnh là con mọt. Sở

dĩ, mọt cú thể dễ dàng xõm nhập và phỏ hu tài liệu như vậy là do cỏc tủ xếp sỏch đều bằng gỗ. Điển hỡnh là tủ trưng bày bộ tập san “Những người bạn cố đụ Huế” và “Trường viễn Đụng bỏc cổ” ở Thư viện Tổng hợp tỉnh Thừa Thiờn Huế và bộ Mục lục Chõu bản triều Nguyễn ở Thư viện trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.

Vấn đề an ninh kho tàng cũng là một yếu tố quan trọng trong hoạt động bảo quản tài liệu quý hiếm này để giảm thiểu việc bị thất thúat sỏch. Hiện nay, ở Thư viện Tổng hợp tỉnh Thừa Thiờn Huế, đa số cỏc tài liệu này được lưu giữ ở phũng địa chớ, được sắp xếp cẩn thận trong tủ riờng, cú khúa (Bộ tập san “Những người bạn cố đụ Huế”, bộ tập san “Nghiờn cứu Đụng Dương”, Bộ Trường viễn Đụng Bỏc cổ”). Riờng sỏch, bỏo , tạp chớ xuất bản trước năm 1975 được sắp xếp trờn cỏc giỏ riờng. Cỏc giỏ này được thiết kế đặt biệt, đảm bảo cho cụng tỏc bảo quản tài liệu quý hiếm này. Trong tài liệu quý hiếm chỉ trừ cỏc bản sắc phong, chiếu chỉ, hương ước cỏc tài liệu khỏc thuộc quyền quản lý của Phũng phục vụ bạn đọc. Thư viện luụn cố gắng trỏnh tỡnh trạng sỏch bị mất, an toàn kho sỏch luụn được nõng cao.

Tại Thư viện trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, cỏc Mục lục Chõu bản triều Nguyễn này được lưu giữ trong kho tài liệu hạn chế.

Với phương chõm lấy sức khoẻ con người làm trọng vỡ cụng việc làm vệ sinh kho sỏch chủ yếu tiến hành bằng phương thức đơn giản khi cỏn bộ thư viện tiếp xỳc trực tiếp với tài liệu bằng bàn chải, khăn lau, mỏy hỳt bụi..., nờn cả hai thư viện luụn chỳ ý trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động cho cỏn bộ khi vào kho như: mũ, khẩu trang, ỏo khúac ngoài…

Sự hạn chế ở khõu đào tạo cơ bản về bảo quản cho cỏn bộ Thư viện, cựng với cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện đại cũn ớt; trong khi vốn tài liệu quý hiếm ngày càng tự lóo húa dẫn đến nguy cơ tài liệu bị phỏ hu rất cao và dẫn đến vốn tài liệu này của Thư viện - những di sản quý giỏ của dõn tộc sẽ dần bị mất đi. Chớnh vỡ vậy, cỏc cỏn bộ thư viện là những người cú trỏch nhiệm cao nhất trong việc bảo quản cũng như tỡm ra những giải phỏp thiết thực nhất để ngăn chặn những nguyờn nhõn hu hoại tài liệu đang diễn ra hằng ngày.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo quản tài liệu cổ, quý hiếm ở tỉnh thừa thiên huế luận văn ths thông tin thư viện 60320 (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)