8. Kết quả nghiờn cứu và cấu trỳc của luận văn
2.3. Cỏc hoạt động bảo quản
2.3.2. Bảo quản phục chế
Cỏn bộ thư viện cú nhiệm vụ thường xuyờn kiểm tra tỡnh trạng kho tài liệu, nhất là kho chứa tài liệu quý hiếm này. Khi thấy tài liệu nào hư hỏng hoặc cú dấu hiệu bị vi sinh vật và động vật gặm nhấm phỏ hoại thỡ phải tỏch tài liệu đú ra, đưa đi tu bổ, phục chế ngay để trỏnh những thiệt hại đỏng tiếc cú thể xảy ra.
Cụng việc sửa chữa tài liệu bị hư hại, rỏch nỏt đũi hỏi những bàn tay khộo lộo, tỉ mỉ và đức tớnh kiờn trỡ, cẩn thận của những người làm cụng tỏc tu bổ, phục chế tài liệu.
Thư viện đó phối hợp và mời cỏc chuyờn gia bảo quản của Thư viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ Chớ Minh để bảo quản phục chế một số lượng lớn tài liệu cổ quý hiếm.
Hiện nay, hầu hết tài liệu quý hiếm của cả hai thư viện đều đó được đúng bỡa nhằm bảo quản tốt hơn khi đem ra phục vụ bạn đọc. Việc đúng bỡa tài liệu vừa cú tỏc dụng bảo vệ tài liệu khỏi nhầu nỏt khi sử dụng, vừa cú tỏc dụng ngăn chặn sự xõm nhập của bụi bẩn vi sinh vật vào sỏch bỏo đồng thời cũng thuận tiện cho việc làm vệ sinh sỏch bỏo. Trừ những bỏo, tạp chớ về miền Nam. Tuỳ vào tỡnh trạng vật lý của tài liệu như: rỏch cỏc m p, cú lỗ thủng trờn bề mặt, hoặc bị hư hỏng nặng thỡ cú thể trải qua một số cụng đoạn hoặc toàn bộ cỏc cụng đoạn của quy trỡnh phục chế.
Quy trỡnh tu bổ tài liệu:
+ Yờu cầu vật liệu và dụng cụ
- Bàn phẳng, sạch để tu bổ, dao, kộo, kim may sỏch, vải mựng, bỡa - 1 miếng cõy bằng xương, hồ dỏn
+ Trỡnh tự tiến hành
- Thỏo gỡ kim, kẹp, chỉ khõu tài liệu
Nếu tài liệu bị dớnh nhẹ, dung bay sừng hoặc thanh cật tre lựa vỏo giữa 2 tờ tài liệu để tỏch tài liệu ra.
Nếu tài liệu bị bết dớnh nặng, cần phải làm ẩm rồi mới tỏch tài liệu. Cú thể làm ẩm bằng phương phỏp cho nước bốc hơi từ từ làm tài liệu ẩm dần hoặc để tài liệu ở mụi trường cú độ ẩm cao.
Nếu tài liệu bị kết dớnh với nhau bằng hồ dỏn phải dựng cồn 96% bụi lờn chỗ dớnh chờ vài phỳt mới tỏch tài liệu ra và tẩy sạch hồ dỏn.
Nếu cú những mảnh tài liệu rời ra, phải bỏ ngay bao bỡ.
- Làm phẳng tài liệu
Dựng mỏy ộp, tấm kớnh hoặc vật nặng để ộp làm phẳng tài liệu. Trong trường hợp thật cần thiết mới sử dụng bàn ủi, khi ủi phải đặc giấy lot và ủi trờn mặt trỏi của tài liệu.
- Tẩy cỏc vết ố bẩn trờn tài liệu
Tựy thuộc vào cỏc vết ố, bật trờn tài liệu cú thể dung 1 trong cỏc cỏch sau:
Tẩy bằng bột cao su: Mài cục tẩy cao su thành bột, cho bột cao su lờn vết bẩn sau đú dựng ngún tay xoa nhẹ lờn vết bẩn.
Tẩy bằng cồn nếu tài liệu bị dõy mực bỳt bi hay hồ dỏn. Tẩy bằng xăng nếu tài liệu bị dớnh dầu mỡ…
- Vệ sinh tài liệu
Dựng bàn chải mềm quột chải nhẹ trờn bề mặt của tài liệu hoặc dựng vải mềm thấm dung dịch nước cất 2% pha formadehyl lau sạch hai mặt của tài liệu.
- Đúng, tu bổ tài liệu:
Tuy theo mức độ hư hỏng và chất liệu của tài liệu cú thể tu bổ tài liệu bằng một trong cỏc biện phỏp sau:
Vỏ, dỏn, tài liệu: Áp dụng cho tài liệu ở tỡnh trạng cũn tốt nhưng bị rỏch cỏc mộp xung quanh hoặc cú cỏc lỗ thủng trờn bề mặt.
Bồi nền tài liệu và viền mộp tài liệu nếu tài liệu rỏch chung quanh lề Đúng lại (sau khi hoàn tất cỏc bước trờn đúng hoặc may lại nếu tài liệu bị lỏng gỏy)
Quy trỡnh vỏ - dỏn tài liệu:
- Yờu cầu vật liệu và dụng cụ: Bàn tu bổ, hộp đốn, dao, kim, kộo, bỳt chỡ, tẩy, nhớp, bay, con lăn, cọ vẽ nhỏ, giấy để vỏ tài liệu, giấy Dú, dao xộn, hồ nếp hoặc hồ CMC
- Tiến hành thao tỏc:
+ Chọn giấy vỏ cú cựng chất liệu với tài liệu cần vỏ.
+ Đặt tài liệu và giấy vỏ lờn hộp đốn soi, dựng bỳt chỡ mềm tụ lờn giấy và những chỗ thủng rỏch của tài liệu.
+ Dựng bỳt chỡ mềm tụ lờn giấy vỏ những chỗ thủng rỏch của tài liệu. + Dựng cọ thấm nước vẽ theo đường viết chỡ sao cho cỏch đường bỳt chỡ 2mm.
+ Lấy phần vỏ, tẩy sạch vết chỡ và quột hồ.
+ Đặt miếng vỏ sao cho cõn đều cỏc mộp của vết thủng. + Sau 3-5 phỳt phơi khụ và p phẳng tài liệu.
Quy trỡnh làm bao bảo vệ tài liệu:
- Yờu cầu dụng cụ: Bàn làm việc phẳng, rộng; dao rọc giấy, thước đo, k o, băng keo mặt, dao xộn, một miếng phim nhựa trong, băng keo 2 mặt.
- Tiến hành thao tỏc:
Nếu tài liệu đó dũn, góy phải bồi nền một mặt. Làm vệ sinh sạch bề mặt tấm phim nhựa trong.
Cắt 2 tấm phim nhựa trong phải rộng hơn tài liệu hoặc hỡnh ảnh khoảng 2cm.
Đặt tài liệu lờn tấm phim nhựa trong (thứ nhất)
Dựng băng keo dớnh 2 mặt kộo căng, dỏn một mặt lờn tấm phim nhựa trong (thứ nhất) đều cỏc cạnh cỏch mộp tài liệu 5mm.
Đặt tấm phim nhựa trong thứ hai lờn trờn tài liệu.
Búc tấm lớp giấy trờn băng keo đó dỏn ra, phải đặt dớnh một cạnh trước rồi dựng thước nhựa gạt hết khụng khớ ra, sau đú rỳt lớp giấy trờn băng keo từng cạnh dựng thước gạt dớnh hết cạnh.
Xộn lại mộp cỏch tài liệu 1cm.
Hoàn tất (làm cho cỏc văn bản dạng tờ rời hoặc hỡnh ảnh)
Trong cỏc cụng đoạn, cụng đoạn đơn giản nhất là tẩy ố, bẩn; với bỳt chỡ thỡ dựng tẩy, ố lõu ngày thỡ dựng húa chất can thiệp, vết bẩn của cafe, đất thỡ dựng hồ CMC đặc…
Ở đõy cú hai cụng đoạn giống nhau là tụn nền tài liệu và bồi nền tài liệu nhưng lại khỏc nhau bởi tớnh chất hư hại của tài liệu khi ỏp dụng. Với bồi nền tài liệu thỡ làm những tài liệu bị rỏch nỏt nhưng vẫn cũn tờ; cũn tụn nền tài liệu thỡ làm những tài liệu bị yếu như bỡa sỏch bị hỏng,tài liệu khụng cũn tờ, bị nỏt…khụng thể cho vào nước mà phải dựng tay để ghộp thụng tin thỡ sẽ sử dụng cụng đoạn này để làm cho tài liệu khoẻ lờn bằng cỏch tụn thờm một lớp giấy Dú ở mặt khụng cú thụng tin.
Cuối cựng để nghiệm thu tài liệu sau khi đó trải qua quy trỡnh phục chế phải đỏp ứng đủ 3 nguyờn tắc sau:
- Nguyờn bản, là nguyờn tắc quan trọng nhất càng giống bản gốc bao nhiờu thỡ càng tốt bấy nhiờu, nhất là bỡa gốc của tài liệu phải được giữ nguyờn. - Thuận tiện cho việc lưu giữ tài liệu trờn kho, để mọi tư thế khụng bị nhàu.
Trong quy trỡnh phục chế, cỏc nguyờn vật liệu như: giấy dimõy, giấy búng kớnh, chổi chuyờn dụng…phải nhập từ nước ngoài về qua cỏc dự ỏn, tặng biếu hoặc Thư viện phải mua nờn giỏ thành cao.
- Hiện nay, Thư viện trường Đại học Khoa học, Đại học Huế đó sao chộp cỏc bản Mục lục chõu bản triều Nguyễn để phục vụ bạn đọc. Cũn tài liệu gốc được xếp vào tủ và đựng trong hộp cứng (hộp bảo quản)
Hộp bảo quản: là cỏc hộp được làm bằng bỡa cứng, bền khụng cú tớnh axit và phải được đo chớnh xỏc với kớch thước của tài liệu dựng để bảo quản tài liệu trỏnh sự va chạm trực tiếp và trỏnh bị phơi ra trực tiếp trước ỏnh sỏng, bụi và bẩn.
- Tại Thư viện Tổng hợp tỉnh Thừa Thiờn Huế, bộ tập san “Nghiờn cứu Đụng Dương và bộ tập san “Người bạn cố đụ Huế” khụng phải đúng hộp mà chỉ đúng bỡa cứng.
- Khi phục chế tài liệu Hỏn - Nụm cũng tuõn theo lần lượt cỏc cụng đoạn trờn nhưng khụng cú cụng đoạn khử axớt và ộp núng vỡ tài liệu Hỏn- Nụm là tài liệu làm bằng giấy Dú rất mềm và khụng bị nhiễm axớt. Mặt khỏc phải làm hộp bảo quản cho tất cả tài liệu Hỏn - Nụm vỡ tài liệu Hỏn - Nụm rất mềm, mỏng, khụng tự đứng được trờn giỏ sỏch và làm hộp như vậy sẽ bảo quản tài liệu tốt hơn.
Cú thể núi rằng, phục chế và sửa chữa vốn tài liệu quý hiếm cần những con người yờu nghề như những cỏn bộ bảo quản. Với những cụng việc đó làm, họ đó giỳp cho vốn tài liệu quý hiếm núi riờng và vốn tài liệu toàn Thư viện kộo dài tuổi thọ hơn, phục vụ được nhiều thế hệ bạn đọc.