Bảo quản dự phũng tài liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo quản tài liệu cổ, quý hiếm ở tỉnh thừa thiên huế luận văn ths thông tin thư viện 60320 (Trang 77 - 81)

8. Kết quả nghiờn cứu và cấu trỳc của luận văn

2.3. Cỏc hoạt động bảo quản

2.3.1. Bảo quản dự phũng tài liệu

- Đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm cho mụi trường bảo quản

Việc thiết lập và duy trỡ một mụi trường thuận lợi trong kho sỏch, bỏo khụng chỉ giỳp phũng chống lại cỏc vi sinh vật cú hại và hạn chế sự ụ nhiễm mụi trường kho mà cũn giảm bớt được sức lực, thời gian, tiền của trong việc

sửa chữa những tài liệu bị hỏng và cho phộp việc thu thập tài liệu được tiến hành liờn tục.

Đặc điểm khớ hậu của nước ta đó tạo ra những yếu tố bất lợi cho cụng tỏc bảo quản tài liệu, do vậy mụi trường bảo quản mà điển hỡnh là vấn đề khớ hậu trong kho được đặt lờn hàng đầu trong cụng tỏc bảo quản tài liệu của cỏc Thư viện ở tỉnh Thừa Thiờn - Huế núi chung và ở Trung tõm học liệu Đại học Huế, Thư viện Tổng hợp tỉnh Thừa Thiờn Huế, Thư viện trường Đại học Khoa học, Đại học Huế núi riờng.

Cụng việc vệ sinh kho sỏch của cỏc Thư viện luụn được tiến hành thường xuyờn: quột kho, hỳt bụi, quột mạng nhện, lau chựi giỏ sỏch…Việc vệ sinh kho tàng giỳp cho khớ hậu trong kho được thụng thúang hơn, hạn chế sự hỡnh thành của bụi và nấm mốc nhằm phỏ hoại tài liệu.

Hiện nay, tại cỏc thư viện được trang bị bỡnh chữa chỏy, hệ thống bỏo chỏy tự động…và hàng năm cỏc cỏn bộ đều được tập huấn về phũng chỏy, chữa chỏy. Đặc biệt, cỏc kho này đều cú cỏc cửa dự phũng khi xảy ra sự cố (chỏy, nổ…). Hệ thống điện trong kho đảm bảo an toàn, cỏc thiết bị điện đều cú đầu tiếp đất. Cường độ ỏnh sỏng trong kho rất tốt do việc bố trớ số lượng tối thiểu cửa sổ với kớch thước thớch hợp, chốt đúng an toàn. Ngoài ra, việc lắp đặt cỏc búng đốn huỳnh quang tấm cú hộp thay vỡ cỏc búng đốn trũn đó tạo ra ỏnh sỏng trắng với độ khuyếch tỏn và cường độ tia tử ngoại thớch hợp, ớt hao tổn điện năng hơn đó rất phự hợp với mụi trường kho.

Cỏc tài liệu quý hiếm này được đặt trong mụi trường bảo quản khỏ tốt trờn tầng 3 của thư viện, rất thúang và điều kiện ỏnh sỏng đảm bảo. Cỏc tài liệu xếp trờn cỏc giỏ nhụm rất tốt, trỏnh làm hư hỏng tài liệu.

Bằng tất cả những nỗ lực của mỡnh, cỏc cỏn bộ của cỏc Thư viện đang cố gắng tạo điều kiện về kho tàng tốt nhất để bảo tồn tốt hơn vốn tài liệu quý hiếm của dõn tộc.

- Dựng cỏc loại húa chất diệt vi sinh vật và động vật gặm nhấm

Khi phỏt hiện ra cỏc loại vi sinh vật và động vật gặm nhấm làm nguy hại đến vốn tài liệu, điều quan trọng nhất là tỡm ra cỏch và biết cỏch tiờu diệt chỳng. Việc sử dụng húa chất để tiờu diệt cỏc loại vi sinh vật và động vật gặm nhấm đó được ỏp dụng ở những kho tàng lưu trữ sỏch bỏo từ xa xưa.

Nếu như dầu bỏ hương là chất đầu tiờn được cỏc Thư viện trờn thế giới trước Cụng nguyờn sử dụng bụi vào sỏch làm bằng giấy papyrus rồi đựng chỳng trong cỏc hũm gỗ thụng đỏnh búng để bảo vệ thỡ đến thế k thứ III sau Cụng nguyờn, người Trung Quốc đó sỏng chế ra chất huang - nich, một loại thuốc trừ sõu được triết từ hạt giống của cõy bấc. Và đến năm 674 sau Cụng nguyờn thỡ luật phỏp đó buộc cỏc nhà sản xuất phải thờm chất thuốc này vào giấy trong quỏ trỡnh chế tạo nhằm bảo vệ giấy chống lại cỏc cuộc tấn cụng của lũ sõu bọ.

Đến khi cụng nghệ húa học và sản xuất giấy được nõng cao hơn thỡ người ta đó phỏt hiện và ứng dụng theo nhiều cỏch, một vài chất và vật liệu khỏc để làm thuốc và bảo vệ sỏch hiệu quả như: sả, ngải cứu, phốn chua, axit sunfuric, sỏp ong, long nóo, gỗ thụng tẩm nước vụi hoặc dầu foomalin, clorua thu ngõn, axit clohydric, chất nicụtin, etxăng, axit phờnic, cỏnh kiến, cỏc bẫy đốn để bắt nhậy, cỏc bẫy cơ học để bắt giỏn, chuột…

Những năm trở lại đõy, khoa học phỏt triển nờn cụng tỏc để tiờu diệt vi sinh vật và động vật gặm nhấm gõy hại vốn tài liệu tại cỏc thư viện cũng cú bước tiến đỏng kể. Vào nửa sau của thế k XX, cỏc thư viện và cơ quan lưu trữ trờn thế giới đó sử dụng cỏc chất húa học để diệt trừ nấm mốc như: methyl bromide, ethylene ụxit, thymol,..;để tiờu diệt mối cú cỏc dung dịch chứa tricloro, benzen, pentacloro, phờnon, và cỏc chất độc khỏc.

Việc sử dụng cỏc chất độc húa học để tiờu diệt vi sinh vật và động vật gặm nhấm cú phần tốn k m, nờn cỏc thư viện cũn sử dụng những phương

phỏp khỏc đơn giản hơn như: đặt cỏc viờn băng phiến trong cỏc ngăn giỏ sỏch để bảo vệ tài liệu khỏi kiến, giỏn; hạn chế nấm mốc bằng dung dịch vacni phủ lờn tài liệu, dựng cỏc loại gỗ cứng cú khả năng chống mối, …

Mặt khỏc tài liệu quý hiếm là tài liệu đó cú tuổi thọ lõu đời, chất lượng giấy bị kộm theo thời gian nếu dựng nhiều húa chất để bảo quản chỳng thỡ sẽ phản tỏc dụng, làm cho tài liệu này dễ bị hu hoại hơn. Chớnh vỡ vậy, cỏch tốt nhất để ngăn chặn nấm mốc, cụn trựng bằng những điều kiện bảo quản tiờu chuẩn để trỏnh những rủi ro cú thể xảy ra cho người và tài liệu.

- Kiểm tra, vệ sinh kho tàng, tài liệu

Việc thường xuyờn tiến hành kiểm tra, vệ sinh kho tàng, tài liệu sẽ gúp phần giữ tài liệu sạch sẽ và nguyờn vẹn, phỏt hiện kịp thời những nguyờn nhõn gõy hư hại tài liệu khỏc như mụi trường, cụn trựng để cú biện phỏp xử lý kịp thời, giảm thiệt hại cả về tài liệu và kinh phớ sửa chữa. Cụng tỏc nội dịch này gồm vệ sinh kho, sàn nhà, giỏ kệ, phủi bụi tài liệu bằng phất trần. Cỏc thư viện dành ớt nhất 1/2 ngày trong tuần để làm cụng tỏc nội dịch. và hỳt bụi tài liệu nhiễm bụi. Dụng cụ cho cụng tỏc nội dịch rất đơn giản: chổi, phất trần, giẻ, bàn chải cọ.

Hiện nay, tài liệu cổ quý hiếm của Thư viện Tổng hợp tỉnh Thừa Thừa Thiờn Huế đó bị nấm mốc xõm nhập và gõy hại rất nhiều. Đặc biệt là sỏch bỏo, tạp chớ xuất bản trước năm 1975, cỏc trang sỏch hầu như đó bị ố vàng do thời gian cộng với cỏc vết nấm mốc. Tuy nhiờn, cụng tỏc vệ sinh kho được diễn ra thường xuyờn nờn giảm tối thiểu sự hỡnh thành cỏc vết bẩn bấm trờn sỏch và mạng nhện chăng trờn cỏc giỏ sỏch giỳp bảo quản sỏch tốt hơn.

- Đúng bỡa tài liệu: Đúng bỡa tài liệu là một cụng việc nhằm giảm những tổn hại của quỏ trỡnh lưu giữ và sử dụng tài liệu. Tài liệu đúng bỡa trước khi sử dụng sẽ giảm bụi bỏm và đỡ góy sỏch. Cú loại tài liệu thư viện tự đúng bỡa, cú loại tài liệu thư viện thuờ đúng ở bờn ngoài.

Cụng việc được tiến hành như sau: + Thỏo bỡa cuốn sỏch

+ Rập ghim lại cuốn sỏch mà vẫn giữ nguyờn chỉ khõu hoặc hồ dỏn của nhà in

+ Bụi một lớp hồ dỏn vào bỡa sỏch, đặt 2 mảnh bỡa cỏc tụng mỏng vào hai bờn bỡa sỏch

+ Bụi hồ vào gỏy sỏch, đặt sỏch vào đỳng vị trớ

+ Dựng băng dớnh màu (nõu) dỏn giữa trang tờn sỏch, trang sau và bỡa. Dỏn băng dớnh đoạn giữa mặt trong trang bỡa trước tiếp với lề ngoài.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo quản tài liệu cổ, quý hiếm ở tỉnh thừa thiên huế luận văn ths thông tin thư viện 60320 (Trang 77 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)