Thu hoạch rau lúc 2h đêm

Một phần của tài liệu Hiệu quả kinh tế của một số mô hình sản xuất kinh tế tại làng kawakami mura nhật bản (Trang 61)

đêm 2.Qúa trình vận chuyển

- Nơng sản được chuyển bằng xe tải,xe kéo đến nơi tập trung đóng gói - Nếu dung hộp cát tơng dính bùn sẽ dùng khăn nhúng nước vắt khô để lau

- Các loại thùng dùng để đóng gói sản phẩm : thùng cát tơng, thùng container..(có rất nhiều chủng loại)

- Sau khi viết hóa đơn xuất kho, nông sản sẽ được chuyển qua bước kiểm tra.

* Tháng 10(thu dọn sau vụ mùa)

-Thời tiết sang thu ngọn núi được khốc lên mình chiếc áo vàng, trời bắt đầu trở lạnh thời tiết dễ chịu tuy nhiên vào sáng sớm và chiều tối sẽ cảm nhận được cái thời tiết mùa đơng,và tấm bạt nilon sec được thu dọn địng thời các máy móc sẽ được đưa đi bảo dưỡng lại.

1.Dọn dẹp sau mùa vụ

- Những tấm bạt nilon được gỡ bỏ, các ông nước tưới gắn trên bặt nilon sẽ được gỡ ra,phơi khô, cho vào các túi chuyên dụng cất đi để sử dụng các mùa vụ tiếp theo

- Để chuẩn bị cho các vụ mùa tiếp theo,máy kéo sẽ được sử dụng đẻ bón phân hữu cơ cho đất.

- Để tránh đất bị bạc màu các loại phân hữu cơ có nguồn gốc từ lúa mạch ,cây bột mì sẽ được sử dụng để bón cho đất.

* Hiệu quả kinh tế

Bảng 4.10: Lượng xuất khẩu rau của trang trại Mashahio Shinohara

Tên loại rau Xà lách xanh Xà lách tía

Bảng 4.11 : Chi phí cho 1ha cây xà lách tại trang trại Mashahito Shinohara

STT Chi phí

1 3Nhân cơng

2 Phân bón hữu cơ

3 Phân khác

4 Chi phí giống

- Do vì thời tiết thay đổi theo từng năm nên sản lượng sản xuất và xuất khẩu của rau cũng thay đổi theo từng năm.Năm có lượng mưa và khí hậu tốt sẽ đạt năng suất cao và đạt hiệu quả kinh tế cao, ngược lại nếu năm mà gặp nhiều mưa hoặc khí hậu khơng tốt năng suất và hiệu quả kinh tế sẽ giảm nhưng không đáng kể.

Bảng 4.12 : Tổng thu từ sản xuất rau xà lách tại trang trại Mashahito Shinohara

STT Loại rau 1 Xà lách xanh 2 Xà lách tía Tổng 5 4.5 4 3.5 3 2.5 2 1.5 1 0.5 0 Tổng chi Tổng thu

Biểu đồ 01: Lợi nhuận thu được chi/lãi

4.4 Những thuận lợi và khó khăn về giải pháp khi áp dụng mơ hình sảnxuất rau ở Nhật Bản vào Việt Nam xuất rau ở Nhật Bản vào Việt Nam

* Thuận lợi

Việt nam có thể hồn tồn áp dụng khoa học kỹ thuật nông nghiệp công nghệ cao của Nhật Bản vào trong mơ hình sản xuất,ví dụ như áp dụng mơ hình nhà : nhà kính, nhà lưới, hệ thống tưới tiêu tự độn,ngồi ra cịn thể áp dụng các

bước trong sản xuất nông nghiệp để năng cao hiệu quả về số lượng cũng như chất lượng của nơng sản.

*Khó khăn

Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa phân bố bốn mùa rõ rệt nên gặp rất nhiều khó khăn và trở ngại trong sản xuất nhất là sản xuất , để áp dụng khoa học kỹ thuật nông nghiệp công nghệ cao của Nhật Bản vào trong sản xuất rau tại Việt Nam nước ta cần đầu tư vốn với một số lượng lớn để đầu tư trang thiết bị phục vụ trong sản xuất. Vì nước ta chưa có máy móc hiện đại trong sản xuất nông nghiệp,sản xuất chủ yếu là dựa vào kinh nghiệm truyền thống và máy móc cịn thơ sơ, tốn nhiều sức lao động ngồi ra cịn thiếu những nhân tài có tay nghề cao trong sản xuất chính vì vậy để áp dụng khoa học kỹ thuật đó là một khó khăn rất lớn đối với đất nước chúng ta.

*Giải pháp

Để xây dựng một mơ hình sản xuất rau đạt chất lượng cao giống như chất lượng rau của Nhật Bản em xin đưa ra những giải pháp như sau:

+ Tuyên truyền nâng cao nhận thức về sự cần thiết, tất yếu và tầm quan trọng của thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp người dân phải thay đổi nhận thức về sản xuất nơng nghiệp hàng hóa trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và biến đổi khí hậu.

+ Tập trung nghiên cứu để tạo ra các loại giống mới trong sản xuất tiếp cận thuận lợi hơn về đất đai, nguồn vốn và thị trường để mở rộng sản xuất hàng hóa có khả năng cạnh tranh cao đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế.

+ Đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất phù hợp, trọng tâm là phát triển các doanh nghiệp nơng nghiệp và các hình thức hợp tác, liên kết sản xuất, tiêu thụ nơng sản theo chuỗi giá trị, kết nối với hệ thống tiêu thụ toàn cầu; đẩy mạnh đổi mới và phát triển các hợp tác xã nông nghiệp theo hướng chú trọng hơn tới việc tổ chức nông dân sản xuất nông sản hàng hóa quy mơ lớn, chất lượng đảm bảo gắn với chế biến và tiêu thụ.

+ Huy động các nguồn lực để phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nâng

cao năng lực, hiệu lực và hiệu quả quản lý ngành từ Trung ương đến địa phương cần liên kết chặt chẽ với 4 nhà : nhà nông, nhà nước,nhà doanh nghiệp và các nhà khoa học kỹ thuật để cùng nhau đưa ra những phương pháp an toàn và hiệu quả nhất để đưa vào trong sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam.

Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ5.1 Kết luận 5.1 Kết luận

Làng Kawakami là một làng xuất khẩu rau lớn nhất đất nước Nhật Bản , cây trồng phong phú đem lại giá trị kinh tế nơng nghiệp cao. Có giao thơng đường bộ thuận lợi cho việc vận chuyển giao lưu – buôn bán. Nằm sâu trong núi làng Kawakami cần sự giúp đỡ của các sinh viên và thực tập sinh từ các nước như :Việt Nam, Trung Quốc, Philitpin... để có cơ hội trong việc trao đổi học tập kinh ngiệm từ nhiều nơi khác nhau. Với vị trí địa lí đặc biệt, làng Kawakami có thời tiết lạnh hơn so với các vùng khác nên cây trồng phát triển thuận lợi hơn.

Làng Kawakami với diện tích khoảng 209.61km2 vùng đất nhỏ bé này đã tạo ra những kỳ tích rất lớn cho đất nước Nhật Bản nói chung và làng Kawakami nói riêng,với số dân là 5.632 người đã sản xuất ra gần 62,000 tấn rau với 40% là phục vụ trong nước còn 60% là xuất khẩu đi các nước khác mang lại 17 tỉ yên.

Trang trại Mashahito Shinohara chỉ có khoảng 5,2 ha đất canh tác đã sản xuất được 45,739 tấn rau trong năm 2016và đem lại số tiền khoản 4,1 tỷ (VNĐ) Việt nam ta có thể hồn tồn áp dụng khoa học kỹ thuật nông nghiệp công nghệ cao của làng Kawakami vào trong sản xuất rau như cơng nghệ : nhà kính, nhà lưới...Nhưng ở Việt Nam cần đầu từ với số vốn rất lớn mới có thể nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất để làm được điều đó phải cần liên kết chặt chẽ giữa bốn nhà : Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp và nhà nơng thì mới có thể đem lại hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất, từ đó mới có thể tạo ra những sản phẩm sạch,đẹp,tươi,ngon đạt tiêu chuẩn và chất lượng cao cho sản phẩm.

5.2. Kiến nghị

Qua quá trình nghiên cứu đề tài, đi vào khảo sát thực địa, tìm hiểu tình hình sản xuất của làng Kawakami, em có một số ý kiến như sau:

- Để đáp ứng nhu cầu thị trường trang trại cần nắm bắt rõ hơn về tình hình kinh tế, đầu tư hơn vào mảng thị trường và tiếp thị sản phẩm.

- Cần mạnh dạn thay đổi diện tích cũng như cơ cấu cây trồng để đạt hiệu quả kinh tế cao hơn.

- Duy trì diện tích trồng rau , đầu tư học hỏi thêm kỹ thuật canh tác. - Tận dụng và sử dụng hợp lý các chính sách hỗ trợ của chính phủ.

- Đào tạo kỹ thuật canh tác cho người lao động

- Tham gia vào các cộng đồng nông ngiệp khu vực để học hỏi phát triển canh tác và giải quyết vấn đề đầu ra cho sản phẩm.

- Đối với Việt Nam cần đưa các sinh viên, thực tập sinh, tu nghiệp sinh sang các nước để học hỏi kinh nghiệm, khoa học kỹ thuật nơng nghiệp cao, hiện đại, tiên tiến ví dụ như các nước : Nhật Bản, Israel,Mỹ....

- Ngồi ra chính phủ, Nhà Trường và các đại sứ quán Việt Nam sống tại các nước cần tạo mọi điều kiện thuận lợi tốt nhất để các bạn sinh viên, thực tập sinh, tu nghiệp sinh được tiếp cận khoa học kỹ thuật của các nước có nền nơng nghiệp cơng nghệ cao một cách triệ để nhất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Vũ Thị Quế Anh (2010), Bài giảng, về Khuyến Nông Lâm của trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên.

[2].http://www.manforce.vn/khai-quat-chung-ve-dat-nuoc-nhat- ban/a1228452.html.

[3].http://cafebiz.vn/lang-than-ky-nhat-ban-tu-ngheo-nhat-nuoc-toi-thu- nhap-binh-quan-hon-200000-usd-nam-nho-trong-xa-

lach-20160606111653606.chn

[4]. Các tài liệu về số liệu và năng xuất rau của làng Kawakami (2016)

[5]. Tài liệu về khí hậu, lượng mưa, nhiệt độ làng Kawakami (2016)

[6]. https://tailieunongnghiep.wordpress.com/tag/bai-giang-khuyen- nong/

[7]. Đỗ Quang Q (2009), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, NXB Đại học Thái

Một phần của tài liệu Hiệu quả kinh tế của một số mô hình sản xuất kinh tế tại làng kawakami mura nhật bản (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(71 trang)
w