SWOT
Điểm mạnh(S)
S1: Nhân viên năng động. S2: Chủ doanh nghiệp và quản đốc có kinh nghiệm quản lý tốt.
S3: Hoạt động chưa hết công suất.
S4: Có được mối quan hệ với thương bn, cơng ty trung gian, một số chủ tàu. S5: Tạo được niền tin đối với khách hàng và đối tác hiện tại.
Điểm yếu(W)
W1: Chưa chủ động được phương tiện phân phối. W2: Cịn phụ thuộc nhiều vào sức lao động.
W3: Khơng nắm bắt thơng tin đối thủ cạnh tranh. W4: Cịn bị động trong liên hệ tìm đầu ra.
W5: Giá gạo thành phẩm còn phụ thuộc vào các công ty trung gian.
W6: Chưa đáp ứng hết nhu cầu của khách hàng.
Cơ hội(O)
O1: Các năm qua sản lượng gạo của tỉnh An Giang ln tăng.
O2: Hàng năm khách hàng cịn thiếu sản lượng xuất khẩu.
O3: Có nhiều chủ tàu vận chuyển.
O4: Có nhiều thương bn.
O5: Nơng dân cịn dự trữ lúa lại hàng năm với sản lượng tương đối nhiều. O6: Chính phủ có chính sách xuất khẩu gạo liên tục trong các năm tới. O7: Cịn nhiều cơng ty trung doanh nghiệp chưa liên hệ.
S1,S2,S3,S4+ O1,O2,O5,O6: Công suất của doanh nghiệp còn, nhu cầu của khách hàng chưa đủ
=> Tăng công suất hoạt động
S1,S2,S4+O3,O4,O7: Kế hoạch tăng cường các mối quan hệ, đẩy mạnh quan hệ hợp tác với các đối tác củ, và tạo các quan hệ mới. => Mở rộng quan hệ với thương buôn và công ty trung gian, và trở thành đối tác hàng đầu đối với họ.
W1,W6+O3,O4: Để vận chuyển dễ dàng, và ổn định đầu vào cho doanh nghiệp
=> Kế hoạch tăng cường quan hệ với các công ty trung gian, chủ tàu.
W4,W5,W6+O2: Kế hoạch duy trì các mối liên hệ hiện tại, và tăng quan hệ với các công ty trung gian. => Tạo quan hệ mật thiết đối với các công ty trung gian.
Nguy cơ(T)
T1: Thiếu lao động trong nông nghiệp.
T2: Giá gạo không ổn định T3: Thiên tai, hạn hán, và lũ lục.
T4: Gạo thành cịn dư lượng hóa học.
S2,S4+T1,T2: Kế hoạch tăng cường quan hệ với các nhà cung ứng: thương buôn, các nhà máy xây xát để ký hợp đồng thu mua.
=> Tăng cường quan hệ với nhà cung ứng đầu vào, quan hệ xã hội
S1,S2+T3,T4: Với kinh nghiệp, và nhân viên năng động.
=> Tăng cường kiểm tra, theo dõi thường xuyên để phát hiện các dấu hiệu bất thường.
W2,W3+T1,T2: Tạo thân thiện với các doanh nghiệp khác, và người lao động quanh doanh nghiệp. => Tăng cường quan hệ xã hội
Tăng công suất hoạt động: Thực hiện kế hoạch này là dựa vào nhân viên
năng động, chủ doanh nghiệp và quản đốc có kinh nghiệm quản lý tốt, hoạt động chưa hết cơng suất, có được mối quan hệ với thương bn, cơng ty trung gian, một số chủ tàu giúp doanh nghiệp tận dụng các khả năng hiện có của doanh nghiệp để năm bắt các cơ hội, các năm qua sản lượng gạo của tỉnh An Giang luôn tăng, hàng năm khách hàng còn thiếu sản lượng xuất khẩu, chính phủ có chính sách xuất khẩu gạo liên tục trong các năm tới, nơng dân cịn dự trữ lúa lại hàng năm với sản lượng tương đối nhiều, để tăng công suất doanh thu và sản lượng gạo xuất cho các công ty trung gian.
Mở rộng quan hệ với thương buôn và công ty trung gian, và trở thành đối tác hàng đầu đối với họ, dựa vào chủ doanh nghiệp và quản đốc có kinh nghiệm
quản lý tố, có được mối quan hệ với thương bn, cơng ty trung gian, một số chủ tàu, nắm bắt các cơ hội , có nhiều chủ tàu vận chuyển, có nhiều thương bn, cịn nhiều cơng ty trung doanh nghiệp chưa liên và đẩy mạnh quan hệ với các doanh nghiệp công ty khác để doanh nghiệp thuận lợi trong hoạt động của mình.
Chiến lược S-T: điểm mạnh- nguy cơ
Tăng cường quan hệ với nhà cung ứng đầu vào, quan hệ xã hội: Sử dụng
điểm mạnh, chủ doanh nghiệp và quản đốc có kinh nghiệm quản lý tốt, có được mối quan hệ với thương bn, cơng ty trung gian, một số chủ tàu, để hạn chế thiếu lao động trong nông nghiệp, giá gạo không ổn định và tăng cường quan hệ với các nhà cung để đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu và theo yêu cầu của doanh nghiệp.
Tăng cường kiểm tra, theo dõi thường xuyên để phát hiện các dấu hiệu bất thường: Lấy nhân viên năng động, chủ doanh nghiệp và quản đốc có kinh nghiệm
quản lý tốt, để tránh thiên tai, hạn hán, và lũ lục, gạo thành cịn dư lượng hóa học, đảm bảo đủ lượng lao động cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp.
Chiến lược W-O: điểm yếu – cơ hội
Kế hoạch tăng cường quan hệ với các công ty trung gian, chủ tàu: Với thực
trạng hiện tại, chưa đáp ứng hết nhu cầu của khách hàng, chưa chủ động được phương tiện phân phối và các cơ hội có nhiều chủ tàu vận chuyển, có nhiều thương buôn và tận dụng các mối quan hệ này để thúc đẩy hoạt động kinh doanh, vì tăng cường được các mối quan hệ này, sẽ đảm bảo được đầu ra cho doanh nghiệp.
Tạo quan hệ mật thiết đối với các cơng ty trung gian.: Với điểm yếu cịn bị
động trong liên hệ tìm đầu ra, giá gạo thành phẩm cịn phụ thuộc vào các cơng ty trung gian và cơ hội hàng năm khách hàng còn thiếu sản lượng xuất khẩu, tăng cường quan hệ để có được nhiều quyền xuất gạo.
Chiến lược W-T
Tăng cường quan hệ xã hội: Doanh nghiệp còn phụ thuộc nhiều vào sức lao
động, và không nắm bắt thông tin đối thủ cạnh tranhc cùng với các nguy cơ thiếu lao động trong nông nghiệp, giá gạo không ổn định doanh nghiệp muốn hoạt động tôt phải tạo được các quan hệ xã hội để cung cấp lao động cho doanh nghiệp.
4.4.3. Lựa chọn chiến
Các chiến lược này chỉ sửdụng ở cấp đơn vị kinh doanh - Tăng công suất hoạt động
- Mở rộng quan hệ với thương buôn và công ty trung gian, và trở thành đối tác hàng đầu đối với họ
- Tăng cường kiểm tra, theo dõi thường xuyên để phát hiện các dấu hiệu bất thường
- Kế hoạch tăng cường quan hệ với các công ty trung gian, chủ tàu: - Tạo quan hệ mật thiết đối với các công ty trung gian
- Tăng cường quan hệ xã hội Chiến lược có thể thực hiện ngay:
- Tăng công suất hoạt động
- Tăng cường quan hệ với nhà cung ứng đầu vào, quan hệ xã hội
- Tăng cường kiểm tra, theo dõi thường xuyên để phát hiện các dấu hiệu bất thường
- Kế hoạch tăng cường quan hệ với các công ty trung gian, chủ tàu: - Tăng cường quan hệ xã hội
Chiến lược dài hạn
- Mở rộng quan hệ với thương buôn và công ty trung gian, và trở thành đối tác hàng đầu đối với họ
5.1. Các căn cứ dự báo
Do nhu cầu xuất khẩu hàng của các cơng ty trung gian, phụ thuộc vào tình hình kinh tế của Việt Nam, và DNTN lại phụ thuộc và các cơng ty trung gian, để tìm đầu ra cho gạo thanh phẩm. Từ đó, muốn dự báo nhu cầu DNTN Phước Chung phải có căn cứ dự báo thì các yếu tố hồn tồn có thể tin tưởng được.
Các căn cứ dự báo định hướng phát triển kinh tế của tỉnh An Giang cho năm 2006:
- Mức tăng trưởng GDP của tỉnh dự kiến 8% so với năm 2005.
- GDP đầu người phấn đấu đạt 9,70 triệu đồng, và khoảng 720 USD/người. Căn cứ vào mức độ tăng trưởng doanh thu của doanh nghiệp qua các năm ( xem Bảng 3.1)
Căn cứ vào nhu cầu của khách hàng ( công ty trung gian) trong thời gian qua. Căn cứ vào khả năng cung ứng gạo thành phẩm của doanh nghiệp trong thời gian qua.
Căn cứ vào công suất và sản lượng hiện tại của doanh nghiệp. Căn cứ vào thực trạng của doanh nghiệp.
5.2. Các mục tiêu
Từ các chiến lược được chọn, và các chiến lược có thể thực hiện ngay doanh nghiệp có các mục tiêu như sau
5.2.1. Mục tiêu ngắn hạn
- Đổi mới và tổ chức lại cơ cấu sản xuất, vì cơ cấu tổ chức tuy làm có hiệu quả nhưng cơng việc củ các nhân viên vẫn còn chồng chéo, và không đủ nhân viên khi vào vụ.
- Đầu tư một số máy móc, thiết bị mới, và sữa chữa một số thiết bị cũ, nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động trong thời gian tới thuận lợi hơn. Vì hiện nay doanh nghiệp cịn thiếu một số máy móc, và các thiết bị củ khơng đáp ứng được nhu cầu sản xuất hiện tại.
- Phấn đấu đạt các chỉ tiêu năm 2006 cho sản lượng gạo xuất: Bảng 5.1: Chỉ tiêu sản lượng năm 2006
Loại gạo (% tấm) Sản lượng(tấn) 5 10.000 10 600 15 5.000 20 600 25 10.000
Vì cơng suất hoạt động của doanh nghiệp chưa hoạt động hết, và lượng gạo của tỉnh còn nhiều, nhu cầu xuất khẩu gạo của quốc gia hàng năm đều tăng. - Thường xuyên thông tin cho các thương buôn về giá gạo thu mua
Đưa DNTN Phước Chung trở thành đối tác hàng đầu đối với các cơng ty trung gian, tạo uy tín về chất lượng gạo thành phẩm, góp phần nâng cao chất lượng gạo Việt Nam, chỉ có như vậy doanh nghiệp mới hoạt động ngày càng tốt hơn, đảm bảo được đầu ra của doanh nghiệp ngày ổn định, và xuất nhiều hơn.
Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các thương buôn, và khách hàng yên tâm giao dịch với doanh nghiệp, vì có mơi trường kinh doanh tốt sẽ thu hút được nhiều thương buôn, và tạo được niềm tin với họ. Đồng thời, thúc đẩy hoạt động của doanh nghiệp ngày càng đi lên.
Khai thác hiệu quả các nguồn lực hiện có, đáp ứng nhu cầu khách hàng hết cơng suất hiện có, tạo cho doanh nghiệp sử dụng các nguồn lực có hiệu quả hơn,
Duy trì nhịp tăng trưởng hiện tại, và tăng cường mở rộng quan hệ với khách hàng, thương buôn, và các cơ quan hữu quan, bạn bè và đối thủ cạnh tranh, các cơ sở cung cấp đầu vào cho doanh nghiệp, có như thế doanh nghiệp mới đảm bảo được hoạt động trong tương lai tốt hơn
Nâng cao khả năng cạnh trạnh của doanh nghiệp với các đối thủ khác, sẽ tạo cho doanh nghiệp có chổ đứng vững khi hội nhập kinh tế.
Để đạt được các mục tiêu đề ra doanh nghiệp có các kế hoạch cụ thể như sau: Kế hoạch sản xuất- quản trị chất lượng
Kế hoạch Marketing Kế hoạch nhân sự Kế hoạch tài chính
Tuy nhiên, trong 4 kế hoạch trên chỉ chú trọng vào kế hoạch sản xuất – quản trị chất lượng, và kế hoạch nhân sự, thay đổi cơ cấu nhân sự để đảm bảo cho doanh nghiệp trong thời gian tới hoạt động tốt hơn.
Chương 6: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO DNTN
PHƯỚC CHUNG
Doanh nghiệp có các kế hoạch như sau để hoạt động trong năm 2006 và tương lai phù hợp với kế hoạch phát triển của doanh nghiệp được chọn ở trên và đạt các mọc tiêu đã để ra, các kế hoạch đó là: kế hoạch sản xuất- quản trị chất lượng, kế hoạch marketing, kế hoạch nhân sự, kế hoạch tài chính
6.1. Kế hoạch sản xuất – tác nghiệp - quản trị chất lượngĐánh giá hoạt động hiện tại Đánh giá hoạt động hiện tại
Từ khi thành lập đến nay, doanh nghiệp hoạt động ln có lợi nhuận, và doanh thu mỗi năm mỗi tăng. Cho thấy doanh nghiệp kinh doanh ngày mạnh hơn, với cơ sờ vật chất hiện tại. ( xem Bảng 3.1)
Do năm 2003 doanh nghiệp đầu tư mới 2 hệ thống đánh bóng, và mở rộng nhà kho. Cơng suất đánh bóng mỗi ngày 100 tấn, và công suất mỗi hệ thống 4 tấn/giờ.
Năm 2005, DNTN Phước Chung đã hoạt động khá thành công, doanh thu đạt 88.308.986.854 đồng, và lợi nhuận đạt 93.163.404 đồng, tỷ suất lệ nhuận rất thấp do doanh nghiệp khơng kiểm sốt được chi phí khơng cần thiết, và các hau hụt trong hoạt động vân chuyển, và một số gạo liệu đem đánh bóng khơng đạt tỷ lệ như mong muốn.
Sản lượng gạo thành phẩm mà DNTN Phước Chung xuất trong năm 2005 như sau:
Bảng 6.1: Sản lượng xuất gạo thành phẩm năm 2005
Loại gạo (% tấm) Sản lượng (tấn) 5 8.200 10 400 15 4.620 20 400 25 7.850
Và giá bán của từng loại gạo cũng giao động theo từng thời điểm, giá bán gạo thành phẩm của DNTN Phước Chung giao động theo các khoảng sau:
Bảng 6.2: Giá bán thành phẩm năm 2005Loại gạo Loại gạo (% tấm) Giá bán (đồng) 5 3.700-3.980 10 3.650-3.800 15 3.600-3.700 20 3.500-3.650 25 3.450-3.500 Và giá gạo liệu cũng thay đổi theo từng thời điểm:
Giá gạo liệu mua vào trong năm 2005 Gạo trắng: 3.300-3.380 đồng Gạo sô: 2.900-3.100 đồng
Mục tiêu sản lượng xuất gạo năm 2006 so với năm 2005 có sự chênh lệch như sau:
Bảng 6.3: So sánh sản lượng dự kiến với sản lượng năm 2005
Loại gạo ( % tấm) Sản lượng( tấn) Năm 2005 Năm 2006 Tỷ lệ tăng (%) 5 8.200 10.000 21,95 10 400 600 50 15 4.620 5.000 8,23 20 400 600 50 25 7.850 10.000 27,39
Các thông số kỹ thuật của hệ thống đánh bóng cho 100 kg gạo sô Bảng 6.4: Tiêu chuẩn đánh bóng 100 kg gạo sơ
Loại gạo ( % tấm) Sản lượng gạo thành phẩm (kg) Phụ phẩm 5 62-66 34-38 10 65-70 30-35 15 70-75 25-30 20 82-84 16-18
Như vậy, để có đủ sản lượng gạo thành phẩm doanh nghiệp cần có sản lượng gạo liệu theo từng loại như sau:
Bảng 6.5: Sản lượng gạo liệu và phụ phẩm dự kiến
Loại gạo
( % tấm) Gạo thành phẩm (tấn) Gạo liệu(tấn) Phụ phẩm(tấn)
5 10.000 15.151-16.129 5.151-6.129 10 600 857-923 258-323 15 5.000 6.666-7.142 1.666-2.142 20 10.600 12.619-12.926 2.019-2.326
Do gạo thành phẩm 25% được đấu từ gạo 20% nên sản gạo liệu được xem là gạo 20%.
Với mục tiêu sản lượng đó, để đạt được doanh nghiệp sữa chữa các thiết bị, máy móc cũ, đầu tư một số thiết bị máy móc mới mà doanh nghiệp chư trang bị, nhằm góp phần nâng cao chất lượng phục vụ của doanh nghiệp, và đáp ứng nhu cầu của thị trường.
Các thiết bị máy móc doanh nghiệp sữa chữa và đầu tư mới như sau: - Đầu tư 4 cân điện tử để cân gạo thành phẩm
- Đầu tư mới 5 máy may miệng bao hai lần chỉ - San lắp phần mặt bằng còn lại để mở rộng nhà kho - Thay mới phần nóc kho cũ
Quản lý chất lượng
Quản lý chất lượng cơng việc bằng cơng cụ tiến trình:
Hình 6.1: Quá trình hoạt động của doanh nghiệp
Bắt đầu Có trúng
thầu xuất Đấu thầu
Hợp đồng Có gạo
nhập khơng Thu mua gạo
Nhập Đánh bóng Vơ bao Có hợp đồng xuất Đợi hợp đồng Đấu gạo Kết thúc Xuất
Theo tiến trình cơng việc, bắt đầu doanh nghiệp nắm bắt thơng tin của cơng ty trung gian, tìm hiểu về nhu cầu gạo thành phẩm của họ, doanh nghiệp tham gia đấu thầu để giành quyền xuất gạo. Nếu trúng thầu, doanh nghiệp mới thực hiện thu mua gạo liệu, việc thu mua này được thực hiện bằng 2 cách: thu mua trực tiếp tại kho do các thương buôn mang lại, nếu không đủ lượng để đáp ứng nhu cầu xuất thì doanh nghiệp hợp đồng với các nhà máy xây xát quen biết để cung cấp cho đủ lượng. Nếu khơng trúng thầu, lại tìm kiếm và đấu thầu.
Doanh nghiệp nhập gạo cịn phụ thuộc hồn tồn vào sức lao động, nếu thiếu lao động thì việc nhập gạo bị chậm lại.
Khi gạo được nhập sau đó được đánh bóng vơ bao để vựa lại chờ đến hạn để xuất, thời gian chờ hạn giao hàng có thể gây hao hụt sản lượng, và giảm chất lượng gạo thành phẩm.
Khi đến ngày giao hàng, doanh nghiệp hợp đồng với chủ tàu vận chuyển và cho đấu gạo theo tiêu chuẩn, mà công ty trung qui định cho lô hàng xuất, công việc